TIẾT 19

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Nam | Ngày 11/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: TIẾT 19 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết
09

Bài 7:
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

Ngày soạn:



Ngày dạy:





A. Mục tiêu:



1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu những nét chung về xã hội phong kiến Phương Đông và Phương Tây


2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỉ năng phân tích – so sánh - chứng minh...


3. Thái độ:
Giáo dục học sinh nhận thức đúng đắn về chế độ phong kiến, những đóng góp củanó đối với lịch sử nhân lọai .

B. Phương pháp:
Phân tích - Chứng minh - thảo luận nhóm.



C. Chuẩn bị:



1. Giáo viên:
Giáo án – SGK – SGV – Tài liệu khác


2. Học sinh:
Vở - SGK.

D. Tiến trình:



I. Ổn định: ( 1 phút )
Kiểm tra sĩ số.


II. Bài cũ: ( 4 phút )
1.Trình bày sự phát triển của vương quốc Căm pu chia thời Ăng Co ?
2. Trình bày chính sách đối nội đối ngọai củacác Vua Lan Xạng ?


III. Bài mới:



1. Đặt vấn đề:
Để hiểu và so sánh chế độ phong kiến cần hiểu chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây với những nét chung nhất.


2. Triển khai:




Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức

Hoạt động 1.(15 phút)


Cơ sở hình thành chế độ phong kiến ?

Qúa trình phát triển của chế dộ phong kiến?



Vì sao phong kiến phương Đông ra đời sớm nhưng tan rã muộm ?
Vì sao phong kiến phương Tây ra đời muộm nhưng tan rã sớm ?
1.Sự hinh thành và phát triển của chế độ phong kiến:
a.Cơ sở hình thành:
+ Do sự suy vong của các nhà nước cổ đại.
+Sự suy vong này diễn ra ở Phương Đông và phương Tây
b.Sự phát triển:
+Phương Tây từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV: Anh ,Pháp ,Tây Ban Nha…
+Phương Đông từ thế kỷ X đến thế kỷ XV: Trung quốc ,Thái lan, Căm pu chia…
c.Thời kỳ suy vong:
+Phương Tây từ thế kỷ XV-XVI.
+Phương Đông từ thế kỷ XVI-XIX.
Nhận xét:
+Chế độ phong kiến Phương Đông ra đời sớm (thế kỷ III TCN) , nhưng tan rã muộn (Thế kỷ XIX).
+Chế độ phong kiến phương Tây ra đời muộn (Cuối thế kỷ V) nhưng tan rã sớm (Cuối thế kỷ XVIII)

Hoạt động 2. ( 10 phút)



Cơ sở kinh tế phong kiến là gì?
2.Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến:
a.Cơ sở kinh tế:
+ Phương Đông: Nông nghiệp khép kín trong các công xã nông thôn.
+ Phương Tây: Nông nghiệp khép kín trong các lãnh địa phong kiến.
b.Cơ sở xã hội: Có 2 giai cấp cơ bản
+ Phương Đông: Địa chủ và nông dân lãnh canh.
+Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.

Hoạt động 3.(10 phút)

Thế nào là chế độ phong kiến?
3. Nhà nước phong kiến:
+ Nhà nước phongn kiến phương Đông và Phương Tây đứng đầu đều là Vua (Chế độ quân chủ).
+ Quả trình phát triển : Hòang Đế , Đế Vương…




IV. Củng cố: ( 3 phút )
Bài có ba nội dung cơ bản.
Hướng dẫn và trả lời câu hỏi SGK.





V. Dặn dò: ( 2 phút )
Đọc và trả lời SGK.
Đọc trước bài 8.






VI. Bổ sung:



CÂU HỎI ÔN TẬP
1.Xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây hình thành từ bao giờ ?
2.Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
3.Trong xã hội phong kiến có những giai cấp cơ bản nào? Quan hệ giữa các giai cấp ?
4.Thế nào là chế độ phong kiến ?
5.Chứng minh sự phát triển của Căm Pu Chia thời Ăng Co ?
6. Trình bày chính sách đối nội ,đối ngọai của vương quốc Lan Xạng ?
7.Khu vực Đông Nam Á hiện nay có những nước nào?
8.So sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây theo mẫu sau:
Nội dung
Phong kiến Phương Đông
Phong kiến Phương Tây

Sự hình thành
Thế kỷ III TCN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)