Tiết 18 + 19 Viết bài TLV số 1
Chia sẻ bởi Lê Vệt Thành |
Ngày 17/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tiết 18 + 19 Viết bài TLV số 1 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 3 / 9 / 2014
Ngày giảng 6A3………………………
6A4………………………
Tiết 18 + 19
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết viết một bài văn tự sự có nội dung: nhân vật, sự việc,thời gian địa điểm, nguyên nhân, kết quả. Có đầy đủ bố cục 3 phần
2. Kỹ năng: Tích hợp với phần văn bản truyền thuyết. Rèn kĩ năng viết bài tự sự.
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài. Đáp án và biểu điểm
2. Trò: Ôn tập văn tự sự, dàn bài tự sự.
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: 6A3……………………………………………………..
6A4……………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh.
3. Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chủ đề
V/ dụng thấp
Vận dụng cao
văn tự sự
Nhớ lại khái niệm văn tự sự
Phân biệt đề bài văn tự sự
Biết viết bài văn tự sự và kể sáng tạo một câu chuyện đã học.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %)
1
2
20%
1
2
20%
1
6
60%
3
10
100%
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Thế nào là văn tự sự?
câu 2: Trong các đề sau đề nào là đề văn tự sự?
Đề 1: Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
Đề 2: Tả quang cảnh trường em.
Đề 3: Một lần mắc khuyết điểm mà em rất ân hận.
Đề 4: Hình dáng ông em.
câu 3: Hãy kể sáng tạo truyền thuyết Thánh Gióng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ ) Tự sự là phương thức trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Câu 2: (2đ ) Đề văn tự sự: đề 1, 3.
Câu 3: (6đ )
* Mở bài: (1đ )
Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng.
* Thân bài: (4đ )
- Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên 3 là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc.
- Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh như thổi.
- Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
- Gióng vươn vai lớn nhanh như thổi thành tráng sĩ.
- Gióng xông pha trận mạc.
- Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.
- Đánh thắng giặc Gióng cởi áo giáp để lại bay về trời.
* Kết bài: (1đ)
Vua nhớ ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ở quê nhà.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Nhiệm vụ từng phần trong dàn bài văn tự sự?
Câu 2: Trong các đề sau đề nào là đề văn tự sự?
Đề 1: Tả quang cảnh trường em.
Đề 2: Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
Đề 3: Hình dáng ông em.
Đề 4: Một lần mắc khuyết điểm mà em rất ân hận.
Câu 3: Hãy kể bằng lời văn của em truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ)
Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
Thân bài kể diền biến của sự việc.
Kết bài kể kết cục của sự việc.
Câu 2: (2đ ) đề 2 ,4.
Câu 3: (6đ)
Mở bài (1đ )
Giới thiệu sự việc vua Hùng kén rể có 2 thần Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
Thân bài (4đ ) nêu các sự việc sau:
- Nguồn gốc, tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Vua Hùng ra điểu kiện chọn rể.
- Sơn Tinh đến trước lấy được Mỵ Nương.
- Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.
- Hai bên giao chiến hàng tháng trời cuối cùng Thủy Tinh thua rút về.
Kết bài: (1đ)
Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua.
* Hình
Ngày giảng 6A3………………………
6A4………………………
Tiết 18 + 19
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết viết một bài văn tự sự có nội dung: nhân vật, sự việc,thời gian địa điểm, nguyên nhân, kết quả. Có đầy đủ bố cục 3 phần
2. Kỹ năng: Tích hợp với phần văn bản truyền thuyết. Rèn kĩ năng viết bài tự sự.
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Đề bài. Đáp án và biểu điểm
2. Trò: Ôn tập văn tự sự, dàn bài tự sự.
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: 6A3……………………………………………………..
6A4……………………………………………………...
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của học sinh.
3. Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chủ đề
V/ dụng thấp
Vận dụng cao
văn tự sự
Nhớ lại khái niệm văn tự sự
Phân biệt đề bài văn tự sự
Biết viết bài văn tự sự và kể sáng tạo một câu chuyện đã học.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %)
1
2
20%
1
2
20%
1
6
60%
3
10
100%
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Thế nào là văn tự sự?
câu 2: Trong các đề sau đề nào là đề văn tự sự?
Đề 1: Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
Đề 2: Tả quang cảnh trường em.
Đề 3: Một lần mắc khuyết điểm mà em rất ân hận.
Đề 4: Hình dáng ông em.
câu 3: Hãy kể sáng tạo truyền thuyết Thánh Gióng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ ) Tự sự là phương thức trình bầy một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Câu 2: (2đ ) Đề văn tự sự: đề 1, 3.
Câu 3: (6đ )
* Mở bài: (1đ )
Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng.
* Thân bài: (4đ )
- Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên 3 là tiếng nói đòi đi đánh giặc.
- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc.
- Gióng ăn khoẻ, lớn nhanh như thổi.
- Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
- Gióng vươn vai lớn nhanh như thổi thành tráng sĩ.
- Gióng xông pha trận mạc.
- Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.
- Đánh thắng giặc Gióng cởi áo giáp để lại bay về trời.
* Kết bài: (1đ)
Vua nhớ ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ ở quê nhà.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Nhiệm vụ từng phần trong dàn bài văn tự sự?
Câu 2: Trong các đề sau đề nào là đề văn tự sự?
Đề 1: Tả quang cảnh trường em.
Đề 2: Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
Đề 3: Hình dáng ông em.
Đề 4: Một lần mắc khuyết điểm mà em rất ân hận.
Câu 3: Hãy kể bằng lời văn của em truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ)
Mở bài giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
Thân bài kể diền biến của sự việc.
Kết bài kể kết cục của sự việc.
Câu 2: (2đ ) đề 2 ,4.
Câu 3: (6đ)
Mở bài (1đ )
Giới thiệu sự việc vua Hùng kén rể có 2 thần Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn.
Thân bài (4đ ) nêu các sự việc sau:
- Nguồn gốc, tài năng của Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Vua Hùng ra điểu kiện chọn rể.
- Sơn Tinh đến trước lấy được Mỵ Nương.
- Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.
- Hai bên giao chiến hàng tháng trời cuối cùng Thủy Tinh thua rút về.
Kết bài: (1đ)
Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua.
* Hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vệt Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)