Tiết 17: Ôn tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc An |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tiết 17: Ôn tập thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:……./…./…………
Tiết pp: 17
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học
Khái niệm cơ bản về CSDL, hệ quản trị CSDL;
Vai trò của CSDL trong xã hội hiện đại;
Các khái niệm chính trong Access;
Các chức năng chính tạo lập và thao tác trên đối đượng bảng
b. Về kĩ năng
Kỹ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL;
Khởi động và thoát khỏi Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có;
Các thao tác cơ bản trên đối tượng bảng.
c. Về thái độ
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu.
Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm trong chương I
I. Chương I
1. Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức;
2. Khái niệm về CSDL và hệ QTCSDL;
3. Cơ sở dữ liệu
a. Vai trò của cơ sở dữ liệu
b. Các mức thể hiện của CSDL;
- Mức vật lý
- Mức khái niệm
- Mức khung nhìn
c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL;
- Tính cấu trúc
- Tính toàn vẹn
- Tính nhất quán
- Tính an toàn và bảo mật thông tin
- Tính độc lập
- Tính không dư thừa
4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
a. Các chức năng của hệ QTCSDL;
b. Hoạt động của hệ CSDL;
5. Vai trò của con người khi làm việc với hệ QTCSDL;
6. Các bước xây dựng CSDL;
GV: Nêu nội dung trọng tâm cần ôn tập kết hợp với câu hỏi gợi nhớ, củng cố kiến thức liên quan.
Đặt một số câu hỏi gợi nhớ kiến thức cũ.
Câu hỏi vấn đáp:
- Nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức?
- Nêu kn CSDL và hệ QTCSDL?
- Nêu các mức thể hiện của CSDL?
- Hệ CSDL cần đảm bảo những y/c cơ bản nào?
- Nêu các bước xây dựng CSDL?
- Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu?
- Hoạt động của hệ quản trị cơ sở dữ liệu?
HS: Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
GV: Nhận xét; củng cố, chốt lại nội dung trọng tâm.
Hoạt động 2: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm chương II
II. Chương II
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access
1.Giới thiệu về Access
a. Bốn đối tượng cơ bản trong Access;
b. Một số thao tác cơ bản trên Access;
c. Chế độ làm việc với các đối tượng;
d. Cách tạo đối tượng mới;
2. Cấu trúc bảng
a. Các khái niệm chính trong cấu trúc bảng;
b. Các thao tác tạo và sửa cấu trúc bảng;
c. Khóa chính và chỉ định khóa chính;
3. Các thao tác trên bảng
a. Cập nhật dữ liệu trên bảng;
b. Sắp xếp, lọc và tìm kiếm dữ liệu đơn giản trên bảng.
c. In ấn
GV: Access là một hệ quản trị CSDL được dùng phổ biến ở nước ta và nó đã chứng tỏ được vai trò quan trọng trong việc tạo một môi trường thuận lợi, hiệu quả để xây dựng và làm việc với các CSDL vừa và nhỏ.
Đặt một số câu hỏi gợi nhớ kiến thức cũ.
Câu hỏi vấn đáp:
- Trình bày bốn đối tượng cơ bản trong Access?
- Nêu các thao tác cơ bản trên Access?
- Các cách tạo đối tượng mới?
- Trường là gì? Bản ghi là gì?
- Nêu các kiểu dữ liệu thường dùng trong Access?
- Nêu khái niệm khóa chính?
- Nêu cách chỉ định khóa chính?
HS: Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
GV: Nhận xét; củng cố, chốt lại nội dung trọng tâm.
IV. Củng cố, dặn dò
Xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết pp: 17
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
a. Về kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học
Khái niệm cơ bản về CSDL, hệ quản trị CSDL;
Vai trò của CSDL trong xã hội hiện đại;
Các khái niệm chính trong Access;
Các chức năng chính tạo lập và thao tác trên đối đượng bảng
b. Về kĩ năng
Kỹ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL;
Khởi động và thoát khỏi Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có;
Các thao tác cơ bản trên đối tượng bảng.
c. Về thái độ
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu.
Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm trong chương I
I. Chương I
1. Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức;
2. Khái niệm về CSDL và hệ QTCSDL;
3. Cơ sở dữ liệu
a. Vai trò của cơ sở dữ liệu
b. Các mức thể hiện của CSDL;
- Mức vật lý
- Mức khái niệm
- Mức khung nhìn
c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL;
- Tính cấu trúc
- Tính toàn vẹn
- Tính nhất quán
- Tính an toàn và bảo mật thông tin
- Tính độc lập
- Tính không dư thừa
4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
a. Các chức năng của hệ QTCSDL;
b. Hoạt động của hệ CSDL;
5. Vai trò của con người khi làm việc với hệ QTCSDL;
6. Các bước xây dựng CSDL;
GV: Nêu nội dung trọng tâm cần ôn tập kết hợp với câu hỏi gợi nhớ, củng cố kiến thức liên quan.
Đặt một số câu hỏi gợi nhớ kiến thức cũ.
Câu hỏi vấn đáp:
- Nêu các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức?
- Nêu kn CSDL và hệ QTCSDL?
- Nêu các mức thể hiện của CSDL?
- Hệ CSDL cần đảm bảo những y/c cơ bản nào?
- Nêu các bước xây dựng CSDL?
- Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu?
- Hoạt động của hệ quản trị cơ sở dữ liệu?
HS: Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
GV: Nhận xét; củng cố, chốt lại nội dung trọng tâm.
Hoạt động 2: Củng cố lại các kiến thức trọng tâm chương II
II. Chương II
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access
1.Giới thiệu về Access
a. Bốn đối tượng cơ bản trong Access;
b. Một số thao tác cơ bản trên Access;
c. Chế độ làm việc với các đối tượng;
d. Cách tạo đối tượng mới;
2. Cấu trúc bảng
a. Các khái niệm chính trong cấu trúc bảng;
b. Các thao tác tạo và sửa cấu trúc bảng;
c. Khóa chính và chỉ định khóa chính;
3. Các thao tác trên bảng
a. Cập nhật dữ liệu trên bảng;
b. Sắp xếp, lọc và tìm kiếm dữ liệu đơn giản trên bảng.
c. In ấn
GV: Access là một hệ quản trị CSDL được dùng phổ biến ở nước ta và nó đã chứng tỏ được vai trò quan trọng trong việc tạo một môi trường thuận lợi, hiệu quả để xây dựng và làm việc với các CSDL vừa và nhỏ.
Đặt một số câu hỏi gợi nhớ kiến thức cũ.
Câu hỏi vấn đáp:
- Trình bày bốn đối tượng cơ bản trong Access?
- Nêu các thao tác cơ bản trên Access?
- Các cách tạo đối tượng mới?
- Trường là gì? Bản ghi là gì?
- Nêu các kiểu dữ liệu thường dùng trong Access?
- Nêu khái niệm khóa chính?
- Nêu cách chỉ định khóa chính?
HS: Lắng nghe, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
GV: Nhận xét; củng cố, chốt lại nội dung trọng tâm.
IV. Củng cố, dặn dò
Xem lại các kiến thức đã học và chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)