Tiết 17: Bài tập về DLO toàn mạch

Chia sẻ bởi Ma Như Quỳnh | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tiết 17: Bài tập về DLO toàn mạch thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 17: BÀI TẬP
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Định luật Ôm toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật?
Câu hỏi 2: Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín.
Câu hỏi 3: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Có cách nào để tránh được hiện tượng này?
Tiết 17: BÀI TẬP
Các công thức cơ bản:
- Định luật Ôm đối với toàn mạch:

- Độ giảm thế mạch ngoài: UN=IRN=E - rI

- Hiện tượng đoản mạch:

- Hiệu suất của nguồn điện:
Bài 5 trang 54
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch:

UN = I.RN => I =
Suất điện động của nguồn điện:
E = UN + I.r = 8,4 + 0,6.1 = 9(V)
b) Công suất mạch ngoài:
P N = I2.RN = 0,62.14 = 5,04(W)
Công suất của nguồn:
P = E .I = 9.0,6 = 5,4(W)
Chữa bài tập trong sách giáo khoa
Chữa bài tập trong sách giáo khoa
Bài 6 trang 54
a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn:
Điện trở của bóng đèn:
Cường độ dòng điện qua đèn:
Ta thấy: I ? Idm nên đèn sáng gần như bình thường.
Công suất tiêu thụ thực tế của đèn
PN = I2.Rd = 0,4162.28,8 = 4,98(W)
b) Hiệu suất của nguồn điện:
Chữa bài tập trong sách giáo khoa
Bài 7 trang 54
a) Điện trở mạch ngoài:
Điện trở của bóng đèn:
Cường độ dòng điện mạch chính:
Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn: UN=I.RN=0,6.3=1,8(V)
Công suất tiêu thụ củ�a mỗi đèn
b) Khi tháo bớt 1 bóng đèn thì RN tăng nên HĐT giữa 2 đầu bóng đèn còn lại cũng tăng nên bóng đèn sáng hơn trước.
Làm bài tập tự luận
Bài 1: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 3V,
điện trở trong bằng r = 0,1 mắc với điện trở ngoài R = 9,9  .
Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

Bài 2: Nguồn điện có suất điện động E = 2V, điện trở trong của nguồn r = 0.1 điện trở R1 = 5,5 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 4,4 .
Tính cường độ dòng điện qua mạch

Bài 3: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A.
Tính hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn.


Bài 4: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V.
Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch
ĐS: U = 2.97V
ĐS: I = 0,2A
ĐS: U = 20V; E = 22V
ĐS: I = 1AV; E = 14V
Làm bài tập TNKQ theo nhóm
Câu 1. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 2. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r.
Câu 3. Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính
A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
Câu 4. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
Câu 5. Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 1/9. B. 9/10. C. 2/3 D. 1/6.
Câu 6. Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là bao nhiêu?
A. 5 B. 6 C. 3. D. 4.
Làm bài tập TNKQ theo nhóm

Câu 7. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước.
Câu 8. Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút khởi động.
Câu 9. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
C. công của dòng điện ở mạch ngoài.
D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
Câu 10. Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là
A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω.
Câu 11. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A.
Câu 12. Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
A. 6/5 A. B. 1 A. C. 5/6 A. D. 0 A.
Đ
I

N
P
H
Â
N
N

O
Đ
M

C
H
T

Đ
N

I
A
N
M
C
H
Â
M
A
Y
T
B
À
N
T
R
Á
I
S
U

T
Ô
N
G
V
Ô
N
T
A
1
2
3
4
5
6
7
8
2
1
3
5
6
7
8
V
I
N
A
S
A
T
1
K
K
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TÍNH GIỚ
1
L

C
4
C
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các cách ghép mạch điện thành bộ và các công thức tính các đại lượng tương ứng.
- Chuẩn bị bài 10 "Ghép các nguồn điện thành bộ"
(Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi C1; C2; C3)
- Hoàn thiện các bài tập trong SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)