Tiet 17

Chia sẻ bởi Trần Thị Thành | Ngày 27/04/2019 | 102

Chia sẻ tài liệu: tiet 17 thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 17: soạn: 17/10/2010
§5. ngôn ngữ lập trình
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức 
+ Học sinh biết chức năng của ngôn ngữ lập trình.
+ HS biết được thế nào là ngôn ngữ máy, ưu điểm cũng như nhược điển của nó. HS biết được thế nào là hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao và các chương trình dịch.
2. Kĩ năng 
- HS hình dung được một cách tổng thể hệ thống các chương trình dịch được cài đặt trên máy tính.
- Tư duy : Bước đầu hình thành tư duy trừu tượng về cách giao cho máy thực hiện một công việc nào đó.
- Tư tưởng : HS thấy rõ hơn muốn sử dụng máy tính, ngoài việc hiểu biết sơ lược về cấu trúc máy tính (phần cứng), còn cần hiểu biết về phần mềm ở mức độ có thể làm một số việc thiết thực.
II. Chuẩn bị 
- GV : Đọc SGK, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
- HS: Kiến thức cũ về bài toán và thuật toán, đọc trước SGK.
III. Tiến trình lên lớp
1. định tổ chức. (kiểm tra sĩ số) 2’
2. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp khi học bài mới.
3. Nội dung.

TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hđộ của HọC SINH

3’
§5. ngôn ngữ lập trình
- Ta biết rằng để giải một bài toán, máy tính không thể chạy trực tiếp thuật toán mà phải thực hiện theo chương trình. Vậy ta cần chuyển đổi thuật toán sang chương trình.
- Một chương trình có thể viết từ nhiều ngôn ngữ khác nhau gọi là ngôn lập trình. Để xét xem có các loại ngôn ngữ lập trình nào, ta sẽ tìm hiểu trong bài tiếp theo: Ngôn ngữ lập trình.


7’
















10’






















15’











5’




1. Ngôn ngữ máy.
- Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu được và thực hiện.
- Các loại ngôn ngữ khác muốn máy hiểu và thực hiện phải được dịch ra ngôn ngữ máy thông qua chương trình dịch.






2. Hợp ngữ
- Sử dụng một số từ để thực hiện lệnh trên các thanh ghi.
Ví dụ: ADD AX, BX
(trong đó ADD: phép cộng
AX, BX: các thanh ghi)
- Muốn máy hiểu được ngôn ngữ này cần phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy.










3. Ngôn ngữ bậc cao.
- Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy.
Ví dụ: Fortran, Cobol, Basic, Pascal,...
- Muốn máy hiểu được ngôn ngữ này cần phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy.
4. Chương trình dịch.
Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác nhau ra ngôn ngữ máy.
- Mỗi loại máy tính đều có một ngôn ngữ khác nhau, đây là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện.
- Mặc dù đây là ngôn ngữ máy có thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)