Tiet 17
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hệ |
Ngày 26/04/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: tiet 17 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 17. Ngày soạn:5/11/2009
Ngoại khoá
luật giao thông đường bộ - nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông
đường bộ của công dân
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Hiểu được những kiến thức cơ bản, vững chắc những qui định về luật giao thông đường bộ.
2- Về kỹ năng
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện những qui định về luật giao thông đường bộ.
- Biết xử sự phù hợp với qui định của luật giao thông đường bộ trong quá trình tham gia giao thông: đi bộ, đi xe dạp, xe máy để thực hiện đúng PL về giao thông.
3- Về thái độ
- Có ý thức trách nhiệm và tinh thần tự giác, tham gia tích cực giữ gìn trật tự an toàn giao thông, ở mọi nơi, mọi chỗ, mọi địa điểm; đồng thời phê phán mọi hành vi vi phạm an toàn giao thông đường bộ.
B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện
- Pháp lệnh Xử lí vi phạm HC năm 2002 (sửa đổi bổ xung năm 2008) NĐ146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 về qui định xử phạt vi phạm HC trong lĩnh vực GT đường bộ
2- Thiết bị
- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu nếu có.
- Tranh , ảnh, một số luật, bộ luật, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo? Nội dung của bình đẳng giữa các tôn giáo?
2. Trách nhiệm của việc Nhà nước trong việc bảo đảm quyền giữa các tôn giáo?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài
Hoạt động 1
Thảo luận
- GV: Chia 3 nhóm cho HS thảo luận theo các nội dung Sau:
+ Nhóm 1:
* Tầm quan trọng của hệ thống giao thông
+ Nhóm 2:
* Đặc điểm của hệ thống giao thông đường bộ
+ Nhóm 3:
* Tình hình tai nạn giao thông
. (nêu số liệu - đường bộ chiếm trên 90% số vụ)
Nguyên nhân gây tai nạn?
- HS: Đại diện các nhóm trình bày, bổ xung ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
Hoạt động 2
Thảo luận
- GV: Cho cả lớp thảo luận
* Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT đường bộ (Hình phạt chính, hình phạt bổ xung).
- HS: Trình bày, bổ xung ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
I.Tình hình trật tự an toàn giao thông
1. Tầm quan trọng của hệ thống giao thông
- Giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế, là đk quan trọng để nâng cao cuộc sống của mọi người.
- GTVT có quan hệ chặt chẽ mọi mặt của đời sống xh, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. (GTVT gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không)
2. Đặc điểm của hệ thống giao thông đường bộ
- Chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại và công cuộc xd đất nước.
- Do phương tiện tăng nhanh, trong khi đó đường xá không tăng kịp, vì vậy điao thông đường bộ thực sự khó khăn.
3. Tình hình tai nạn giao thông
- Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng là vấn đề bức xúc của toàn xh; hàng năm làm chết và bị thương hàng vạn người, thiệt hại hàng chục tỉ đồng. (nêu số liệu - đường bộ chiếm trên 90% số vụ)
- Nguyên nhân gây tai nạn:
+ Người tham gia giao thông không tự giác chấp hành luật giao thông.
+ Người điều khiển xe cơ giới gây tai nạn: do không làm chủ tốc độ, lấn đường; Vi phạm qui định về chở hành khách, chở hàng, uống rượu, bia khi điều khiển phương tiện.
+ Người đi xe đạp dễ bị tai nạn: do phóng bừa, đi hàng ba, hàng tư, rẽ bất ngờ trước đầu xe không làm tín hiệu, lao xe từ trong nhà, trong ngõ ra đường chính, đi sai phần đường qui định, trẻ em đi xe đạp người lớn.
+ Người đi bộ bị tai nạn: do đi không đúng phần đường qui định, chạy qua đường không chú ý quan sát, nhẩy hoặc bám tầu xe đang
Ngoại khoá
luật giao thông đường bộ - nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông
đường bộ của công dân
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Về kiến thức
- Hiểu được những kiến thức cơ bản, vững chắc những qui định về luật giao thông đường bộ.
2- Về kỹ năng
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện những qui định về luật giao thông đường bộ.
- Biết xử sự phù hợp với qui định của luật giao thông đường bộ trong quá trình tham gia giao thông: đi bộ, đi xe dạp, xe máy để thực hiện đúng PL về giao thông.
3- Về thái độ
- Có ý thức trách nhiệm và tinh thần tự giác, tham gia tích cực giữ gìn trật tự an toàn giao thông, ở mọi nơi, mọi chỗ, mọi địa điểm; đồng thời phê phán mọi hành vi vi phạm an toàn giao thông đường bộ.
B. CHUẨN BỊ
1- Phương tiện
- Pháp lệnh Xử lí vi phạm HC năm 2002 (sửa đổi bổ xung năm 2008) NĐ146/2007/NĐ-CP ngày 14/9/2007 về qui định xử phạt vi phạm HC trong lĩnh vực GT đường bộ
2- Thiết bị
- Bảng biểu, máy vi tính, đèn chiếu nếu có.
- Tranh , ảnh, một số luật, bộ luật, sơ đồ có liên quan nội dung bài học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo? Nội dung của bình đẳng giữa các tôn giáo?
2. Trách nhiệm của việc Nhà nước trong việc bảo đảm quyền giữa các tôn giáo?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính của bài
Hoạt động 1
Thảo luận
- GV: Chia 3 nhóm cho HS thảo luận theo các nội dung Sau:
+ Nhóm 1:
* Tầm quan trọng của hệ thống giao thông
+ Nhóm 2:
* Đặc điểm của hệ thống giao thông đường bộ
+ Nhóm 3:
* Tình hình tai nạn giao thông
. (nêu số liệu - đường bộ chiếm trên 90% số vụ)
Nguyên nhân gây tai nạn?
- HS: Đại diện các nhóm trình bày, bổ xung ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
Hoạt động 2
Thảo luận
- GV: Cho cả lớp thảo luận
* Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TTATGT đường bộ (Hình phạt chính, hình phạt bổ xung).
- HS: Trình bày, bổ xung ý kiến.
- GV: Nhận xét, bổ xung, kết luận.
I.Tình hình trật tự an toàn giao thông
1. Tầm quan trọng của hệ thống giao thông
- Giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế, là đk quan trọng để nâng cao cuộc sống của mọi người.
- GTVT có quan hệ chặt chẽ mọi mặt của đời sống xh, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. (GTVT gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không)
2. Đặc điểm của hệ thống giao thông đường bộ
- Chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại và công cuộc xd đất nước.
- Do phương tiện tăng nhanh, trong khi đó đường xá không tăng kịp, vì vậy điao thông đường bộ thực sự khó khăn.
3. Tình hình tai nạn giao thông
- Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng là vấn đề bức xúc của toàn xh; hàng năm làm chết và bị thương hàng vạn người, thiệt hại hàng chục tỉ đồng. (nêu số liệu - đường bộ chiếm trên 90% số vụ)
- Nguyên nhân gây tai nạn:
+ Người tham gia giao thông không tự giác chấp hành luật giao thông.
+ Người điều khiển xe cơ giới gây tai nạn: do không làm chủ tốc độ, lấn đường; Vi phạm qui định về chở hành khách, chở hàng, uống rượu, bia khi điều khiển phương tiện.
+ Người đi xe đạp dễ bị tai nạn: do phóng bừa, đi hàng ba, hàng tư, rẽ bất ngờ trước đầu xe không làm tín hiệu, lao xe từ trong nhà, trong ngõ ra đường chính, đi sai phần đường qui định, trẻ em đi xe đạp người lớn.
+ Người đi bộ bị tai nạn: do đi không đúng phần đường qui định, chạy qua đường không chú ý quan sát, nhẩy hoặc bám tầu xe đang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)