Tiet 16 su 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Kiếm |
Ngày 11/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: tiet 16 su 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 16-Bài 11:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
Ngày soạn:...../10/2010
Ngày dạy :..../10/2010
II.GIAO ĐOẠN THỨ HAI (1076-1977).Tiết 2.
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Những chuẩn bị của ta sau khi rút khỏi thành Ung Châu.
- Diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống lần 2.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS sử dụng lược đồ, tường thuật diễn biến.
3. Thái độ: Tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta dưới thời Lý.
II. Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075 -1077).
2. Học sinh: - Học bài củ, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
V.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Vua tôi Nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? (HS chỉ lược đồ)
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Sau khi diệt xong thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt ra lệnh rút quân về nước, chuẩn bị bố phòng.Đúng như dự đoán, nhà Tống tiến hành đem quân sang xâm lược nước ta.....
* Hoạt động 1: ( )1. Kháng chiến bùng nổ.
-Mục tiêu:
-Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì?
HS: Ra lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
GV: LTK chuẩn bị bố phòng ở những vị trí nào?
HS - Ở miền núi, các tù trưởng mai phục ở những vị trí quan trọng.
- Một lực lượng thuỷ binh đống ở Đông Kênh - Lý Kế Nguyên.
- Xây dựng phòng tuyến chặn giặc -Như Nguyệt
GV chỉ lược đồ những vị trí đó.
GV: Qua đó em có nhận xét gì về cách bố trí quân mai phục của LTK?
HS: Những vị trí đó có tầm chiến lược quan trọng, địch sẽ qua. Bố trí từ xa đến gần nhằm tiêu hao sinh lực địch, gây cho chúng hoang mang.
GV: Vì sao LTK chọn khúc sông Như Ngutệt để xây dựng phòng tuyến chặn giặc?
HS: Vị trí quan trọng, chặn ngang các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây đến Thăng Long, được ví như một chiến hào tự nhiên khó vượt qua.
GV: Phòng tuyến được xây dựng như thế nào?
HS: Đắp đất cao tạo thành một chiến luỹ dài 100 km, bên ngoài có lớp tre dày đặc, dưới bãi sông
có hố chông ngầm tạo thành một chiến tuyến.
GV: Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống có hành động gì?
HS: Cho quân xâm lược Đại Việt.
GV: Để xâm lược Đại Việt chúng đã chuẩn bị những gì?
HS: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, 57 bài thuốc chữa bệnh.
GV: Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của địch?
HS: Lực lượng đông, mạnh, đủ về lương thực vũ khí thuốc men.
GV quá trình xâm lược của quân Tống diễn ra như thế nào các em nhìn vào lược đồ (GV vừa trình bày, vừa chỉ lược đồ, dựa vào sgk)
GV: Kết quả của đợt tiến quân của quân Tống?
HS: Chúng đống ở bờ Bắc sông Cầu.
GV dẫn qua mục 2
a. Chuẩn bị:
* Ta:
- xây dựng bố phòng ở những vị trí chiến lược
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
* Địch: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, lương thực, vũ khí.
b. Diễn biến:
* Địch: Tháng 1- 1077, tiến vào nước ta.
* Ta: Chặn đánh, tiêu hao dần sinh lực địch.
c. Kết quả:
Quân Tống đống ở bở Bắc sông Cầu
* Hoạt động 2:( )2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Mục tiêu:
- Tổ chức thực hiện:
GV: Hành động của địch sau khi đống ở bờ Bắc sông Như Nguyệt?
HS: Bắc cầu phao, đóng bè vượt sông
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
Ngày soạn:...../10/2010
Ngày dạy :..../10/2010
II.GIAO ĐOẠN THỨ HAI (1076-1977).Tiết 2.
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Những chuẩn bị của ta sau khi rút khỏi thành Ung Châu.
- Diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống lần 2.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS sử dụng lược đồ, tường thuật diễn biến.
3. Thái độ: Tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta dưới thời Lý.
II. Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, tường thuật, thảo luận nhóm, phân tích ...
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075 -1077).
2. Học sinh: - Học bài củ, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
V.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Vua tôi Nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? (HS chỉ lược đồ)
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Sau khi diệt xong thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt ra lệnh rút quân về nước, chuẩn bị bố phòng.Đúng như dự đoán, nhà Tống tiến hành đem quân sang xâm lược nước ta.....
* Hoạt động 1: ( )1. Kháng chiến bùng nổ.
-Mục tiêu:
-Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì?
HS: Ra lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
GV: LTK chuẩn bị bố phòng ở những vị trí nào?
HS - Ở miền núi, các tù trưởng mai phục ở những vị trí quan trọng.
- Một lực lượng thuỷ binh đống ở Đông Kênh - Lý Kế Nguyên.
- Xây dựng phòng tuyến chặn giặc -Như Nguyệt
GV chỉ lược đồ những vị trí đó.
GV: Qua đó em có nhận xét gì về cách bố trí quân mai phục của LTK?
HS: Những vị trí đó có tầm chiến lược quan trọng, địch sẽ qua. Bố trí từ xa đến gần nhằm tiêu hao sinh lực địch, gây cho chúng hoang mang.
GV: Vì sao LTK chọn khúc sông Như Ngutệt để xây dựng phòng tuyến chặn giặc?
HS: Vị trí quan trọng, chặn ngang các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây đến Thăng Long, được ví như một chiến hào tự nhiên khó vượt qua.
GV: Phòng tuyến được xây dựng như thế nào?
HS: Đắp đất cao tạo thành một chiến luỹ dài 100 km, bên ngoài có lớp tre dày đặc, dưới bãi sông
có hố chông ngầm tạo thành một chiến tuyến.
GV: Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống có hành động gì?
HS: Cho quân xâm lược Đại Việt.
GV: Để xâm lược Đại Việt chúng đã chuẩn bị những gì?
HS: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, 57 bài thuốc chữa bệnh.
GV: Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của địch?
HS: Lực lượng đông, mạnh, đủ về lương thực vũ khí thuốc men.
GV quá trình xâm lược của quân Tống diễn ra như thế nào các em nhìn vào lược đồ (GV vừa trình bày, vừa chỉ lược đồ, dựa vào sgk)
GV: Kết quả của đợt tiến quân của quân Tống?
HS: Chúng đống ở bờ Bắc sông Cầu.
GV dẫn qua mục 2
a. Chuẩn bị:
* Ta:
- xây dựng bố phòng ở những vị trí chiến lược
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
* Địch: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, lương thực, vũ khí.
b. Diễn biến:
* Địch: Tháng 1- 1077, tiến vào nước ta.
* Ta: Chặn đánh, tiêu hao dần sinh lực địch.
c. Kết quả:
Quân Tống đống ở bở Bắc sông Cầu
* Hoạt động 2:( )2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Mục tiêu:
- Tổ chức thực hiện:
GV: Hành động của địch sau khi đống ở bờ Bắc sông Như Nguyệt?
HS: Bắc cầu phao, đóng bè vượt sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Kiếm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)