Tiết 16. Ôn tâp HKI

Chia sẻ bởi Hua Thi Dieu Hang | Ngày 27/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tiết 16. Ôn tâp HKI thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:


L?P 6C
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY , CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tiết 17 ÔN TẬP
NỘI DUNG
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT
A.Lí thuyết:
B.Bài tập:
ÔN TẬP
TIẾT 17
I/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất:
A.Lý thuyết
Chương I: Trái Đất
0
ÔN TẬP
TIẾT 17
I/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến
II/ Sự chuyển động của Trái Đất
Hướng chuyển động:
Thời gian :
Hệ quả:

Hướng chuyển động:

Thời gian :
-Hệ quả:


Sự chuyển động của Trái Đất
Sự vận động của Trái Đất quanh trục
A.Lý thuyết
Chương I: Trái Đất
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời
Từ Tây sang Đông
24 giờ
+Ngày, đêm khắp mọi nơi trên Trái Đất
+ Các vật chuyển động bị lệch hướng
Từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình elip gần tròn
365 ngày 6 giờ
+ Hiện tượng các mùa
+ Ngày đêm dài ngắn khác nhau
* CÁC HỆ QUẢ CHÍNH
1. Do trái Đất có dạng hình cầu Mặt trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng tối là ban đêm ->Ngày và đêm kế tiếp nhau
TIẾT 17
ÔN TẬP
Quan sát hình trên hãy giải thích hiện tượng ngày đêm ở khắp nơi trên Trái Đất?
Hãy quan sát hình chuyển động :
Tại sao khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu trong 1 năm?
II. Các chuyển động chính của Trái Đất
1/ Ngày và đêm kế tiếp nhau : Do trái Đất có dạng hình cầu Mặt trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng tối là ban đêm ->Ngày và đêm kế tiếp nhau
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn luôn nghiêng và không đổi hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả gần ,chếch xa Mặt Trời =>Các mùa
TIẾT 17
ÔN TẬP
+ Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ,thì có góc chiếu lớn ,nhận được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó.
+Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời ,thì có góc chiếu nhỏ ,nhận được ít ánh sáng và lượng nhiệt lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.
2/ Hiện tượng các mùa
A.Lý thuyết
Chương I: Trái Đất
I/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất:
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến
* Các hệ quả
ÔN TẬP
TIẾT 17
I/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến
II/ Các sự chuyển động của Trái Đất
Sự vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt trời của Trái Đất: + Hướng, thời gian
+ Hệ quả và giải thích một số hiện tượng : Ngày và đêm, các mùa, …
III/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
A.Lý thuyết
Chương I: Trái Đất
III. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
TIẾT 17
ÔN TẬP
Quan sát hình 26 và cho biết Trái Đất có bao nhiêu lớp? Tên gọi ? Đặc điểm của từng lớp
Cấu trúc Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, Lớp Trung gian (Lớp Manti), Lõi (Nhân) Trái Đất.
- Đặc điểm của từng lớp HS về xem lại ở bảng trang 32 Sgk
Quan sát hình vẽ trên, kết hợp nội dung SGK: Xác định vị trí và nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất ?
-Lớp vỏ Trái Đất là lớp nằm ở ngoài cùng của Trái Đất , được cấu tạo bởi lớp đá rắn chắc, lớp vỏ Trái Đất rất mỏng chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng
Cho biết lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào ?
Vai trò rất quan trọng là :
+ Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên
+ Là nơi sinh sống của xã hội loài người
ÔN TẬP
TIẾT 17
I/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến
II/ Các sự chuyển động của Trái Đất
Sự vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt trời của Trái Đất:
+ Hướng, thời gian + Hệ quả và giải thích một số hiện tượng : Ngày và đêm, các mùa, …
III/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
A.Lý thuyết
Chương I: Trái Đất
Gồm 3 lớp :(Lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi). Đặc điểm của từng lớp.
+ Vai trò của lớp vỏ Trái Đất
IV/ Bản đồ
1/ Bản đồ là gì ?
2/ Vai trò của bản đồ
3/ Tỉ lệ bản đồ
4/ Phương hướng trên bản đồ……
5/ Kí hiệu bản đồ
Học sinh về tự ôn tập
Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
ÔN TẬP
TIẾT 17
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
? Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
a, Khái niệm:
b, Tác động của nội lực và ngoại lực:
1.Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất .
Tác động của nội lực thường làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình
2.Cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình trên bề Mặt Trái Đất như thế nào ?
=>Do tác động của nội lực và ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao ,nơi thấp, có nơi bằng phẳng có nơi gồ ghề .
Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
a. Núi và độ cao của núi
Núi là dạng địa hình nổi cao rõ rệt trên mặt đất thường có độ cao từ 500m trở nên
Núi gồm có 3 bộ phận : Đỉnh núi , sườn núi, chân núi
Căn cứ vào độ cao người ta chia núi thành 3 loại : Núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Căn cứ vào thời gian hình thành và đặc điểm hình thái người ta chia núi thành 2 loại : Núi già và núi trẻ
b. Núi già và núi trẻ
2. Địa hình bề mặt Trái Đất
Nêu đặc điểm hình dạng , độ cao của núi ? Trình bày cách phân loại núi
? Căn cứ vào hình sau :Em hãy phân loại núi theo độ cao
Núi thấp
Núi TB
Núi cao
ÔN TẬP
TIẾT 17
Hoạt động nhóm ( 3phút ): Dựa vào hình trên hãy cho biết núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
ÔN TẬP
TIẾT 17
I/ Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ tuyến
II/ Các sự chuyển động của Trái Đất
Sự vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt trời của Trái Đất: + Hướng, thời gian + Hệ quả và giải thích một số hiện tượng : Ngày và đêm, các mùa, …
III/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất
A.Lý thuyết
Chương I: Trái Đất
- Gồm 3 lớp :(Lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi). Đặc điểm của từng lớp
IV/ Bản đồ
1/ Bản đồ là gì ?
2/ Vai trò của bản đồ
3/ Tỉ lệ bản đồ
4/ Phương hướng trên bản đồ……
5/ Kí hiệu bản đồ
Học sinh về tự ôn tập
Chương II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
B. Bài tập
Dạng 1: Tỉ lệ bản đồ
B. Bài tập
Trên bản đồ có tỉ lệ 1: 7000.000 . Biết khoảng cách giữa Hà Nội và Hải Dương là : 6cm . Hỏi ngoài thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu Km?
1cm trên bản đồ ứng với nó là 7000.000cm 6cm trên bản đồ ứng với nó là X cm
X= 6. 7000.000 = 42000.000 cm = 420 Km
ÔN TẬP
TIẾT 17
III, BÀI TẬP
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1 : Xác định hướng từ
Hµ Néi- Viªng Ch¨n :
Hµ Néi- Gia-c¸c-ta :
Hµ Néi- Ma-ni-la:
TN
N
ĐN
Dạng 2:Tìm tọa độ địa lí của một điểm
Dạng 1: Tỉ lệ bản đồ
? Viết tọa độ địa lí của điểm A, B, C , E trên hình 12 tr 16 SGK địa lí 6
Nhóm 2
Hình 12. Bản đồ thủ đô các nước ở khu vực Đông Nam Á
ÔN TẬP
TIẾT 17
1300D 110 0Đ 1300Đ 1400Đ

100B 10B 00 00
Dạng 1: Tỉ lệ bản đồ
B. Bài tập
Dạng 2:Tìm tọa độ địa lí của một điểm
Dạng 3: Tính giờ các khu vực khác nhau
Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7, vậy khi Luân Đôn 2 giờ thì Hà Nội là mấy giờ?
ÔN TẬP
TIẾT 17
Hà Nội là 9 giờ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1/Trong các bản đồ có tỷ lệ sau đây, bản đồ nào có tỉ lệ lớn nhất:
A. 1 : 1.000.000 B. 1 : 750.000 C1 : 500.000 D. 1 : 50.000
2/ Một biểu đồ có tỷ lệ 1:500.000, thì 3 cm trên biểu đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa
A 15km B. 150km C. 1,5km D. 1500km
D
A
Câu 2:Hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau đây
ÔN TẬP
TIẾT 17
b
c
a
?
?
?
?
- Hoàn thành đề cương .
Ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì I
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô gi�O
và các em học sinh
đã tham dự

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hua Thi Dieu Hang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)