Tiet 16
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hệ |
Ngày 26/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: tiet 16 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 16: Ngày soạn: 2/11/2009
Bài 8
Chủ nghĩa xã hội
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
- Nhận thức được tính tất yếu khách quan và những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH.
2) Kỹ năng:
Phân biệt được sự khac nhau cơ bản giữa CNXH và các chế độ xã hội trước đó.
- Giải thích được một số vấn đề thực tiễn.
3) Thái độ
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
Biết đấu tranh, phê phán những hiện tượng tiêu cực, những hành vi chống phá CNXH
II.PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
III. phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng môn GDCD, Văn kiện ĐH Đảng X.
IV. tiến trình lên lớp
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Chủ nghĩa xã hội là gì? những đặc trưng cơ bản của CNXH?
3) Bài mới:
Họat động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Thảo luận nhóm
Sau khi kiểm tra bài cũ và phần mở bài ;
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo tuần tự các câu hỏi sau :
* Theo em, ngay sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đất nước thống nhất thì ở nước ta đã có chủ nghĩa xã hội chưa ? Tại sao ?
* Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ?
* Em hiểu thế nào về quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?
* Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức quá độ nào ? Vì sao ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
Thảo luận nhóm
GV trình bày sơ đồ những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã chuẩn bị trên bảng sau đó GV cho các em thảo luận.
* Những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra trên những lĩnh vực nào ?
* Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có sự tồn tại cái cũ, cái lạc hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ.
* Theo em, nền kinh tế nước ta hiện nay có đặc điểm gì ?
* Trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng có còn
tồn tại những tư tưởng và văn hoá lạc hậu
không ? Cho ví dụ minh hoạ.
* Trong lĩnh vực xã hội có còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp không ? Tại sao lại như vậy ? Quan hệ giữa các giai cấp thế nào ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
Phương pháp :
Đàm thoại, Thuyết trình, giảng giải
* GV cho HS trả lời câu hỏi sau :
Những đặc điểm trên cho ta thấy thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì như thế nào ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
a Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
*. Chủ nghĩa Mác - Lê - nin khẳng định có hai hình thức
quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là :
- Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa.
*. Đảng ta khẳng định :
“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa “
Vì :
+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống
Bài 8
Chủ nghĩa xã hội
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
- Nhận thức được tính tất yếu khách quan và những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH.
2) Kỹ năng:
Phân biệt được sự khac nhau cơ bản giữa CNXH và các chế độ xã hội trước đó.
- Giải thích được một số vấn đề thực tiễn.
3) Thái độ
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
Biết đấu tranh, phê phán những hiện tượng tiêu cực, những hành vi chống phá CNXH
II.PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
III. phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng môn GDCD, Văn kiện ĐH Đảng X.
IV. tiến trình lên lớp
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Chủ nghĩa xã hội là gì? những đặc trưng cơ bản của CNXH?
3) Bài mới:
Họat động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Thảo luận nhóm
Sau khi kiểm tra bài cũ và phần mở bài ;
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo tuần tự các câu hỏi sau :
* Theo em, ngay sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đất nước thống nhất thì ở nước ta đã có chủ nghĩa xã hội chưa ? Tại sao ?
* Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ?
* Em hiểu thế nào về quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?
* Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức quá độ nào ? Vì sao ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
Thảo luận nhóm
GV trình bày sơ đồ những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã chuẩn bị trên bảng sau đó GV cho các em thảo luận.
* Những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra trên những lĩnh vực nào ?
* Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có sự tồn tại cái cũ, cái lạc hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ.
* Theo em, nền kinh tế nước ta hiện nay có đặc điểm gì ?
* Trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng có còn
tồn tại những tư tưởng và văn hoá lạc hậu
không ? Cho ví dụ minh hoạ.
* Trong lĩnh vực xã hội có còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp không ? Tại sao lại như vậy ? Quan hệ giữa các giai cấp thế nào ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
Phương pháp :
Đàm thoại, Thuyết trình, giảng giải
* GV cho HS trả lời câu hỏi sau :
Những đặc điểm trên cho ta thấy thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì như thế nào ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
a Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
*. Chủ nghĩa Mác - Lê - nin khẳng định có hai hình thức
quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là :
- Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa.
*. Đảng ta khẳng định :
“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa “
Vì :
+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)