Tiết 15. Ôn tập TĐN số 3, số 4

Chia sẻ bởi Phạm Thái Hà | Ngày 13/10/2018 | 116

Chia sẻ tài liệu: Tiết 15. Ôn tập TĐN số 3, số 4 thuộc Âm nhạc 5

Nội dung tài liệu:

Trường Tiểu học bắc hồng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
Tiết âm nhạc lớp 5
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008
Ôn tập đọc nhạc số 3.
b - Luyện tập tiết tấu
Kể chuyện Âm nhạc
Tiết 15 : Ôn tập đọc nhạc Số 3 - Số 4
Âm Nhạc
a - Luyện tập cao độ.
1
2
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008
Tiết 15 : Ôn tập đọc nhạc Số 3 - Số 4
Kể chuyện Âm nhạc
Âm Nhạc
c- Tập đọc nhạc số 3:
Nhạc và lời : Vũ Thanh.
Son Son Son. Tôi hát Son La Son.
Bè trầm tôi hát Đô Rê Mi Đô. Múa hát nào.
Tôi hát Son La Son.
b - Luyện tập tiết tấu:
a - Luyện tập cao độ :
2. Ôn tập đọc nhạc số 4.
1
2
c – TËp ®äc nh¹c sè 4.
Nhí ¬n B¸c
(TrÝch)
Nh¹c vµ lêi: Phan Huúnh §iÓu
Vừa phải
A! Cã B¸c Hå ®êi em ®­îc Êm no.
Chóng em móa ca cµng nhí c«ng ¬n B¸c Hå.
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008
Tiết 15 : Ôn tập đọc nhạc Số 3 - Số 4
Kể chuyện Âm nhạc
Âm Nhạc
3. Kể chuyện âm nhạc : Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
( 1892 - 1976 )
Nhóm đàn ca tài tử
3. Kể chuyện âm nhạc : Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3
Tranh 4

1.Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh tại đâu? Trong một gia đình như thế nào?
2.Con hãy nhắc lại khả năng âm nhạc của nghệ sĩ Cao Văn Lầu?
3.Tác phẩm nổi tiếng nhất của nhạc sĩ Cao Văn Lầu là gì? Bản nhạc ra đời khoảng năm bao nhiêu?
4.Bản nhạc : " Dạ cổ hoài lang" ra đời trong hoàn cảnh nào?
Ông sinh ra tại Gia Định trong một gia đình nhà nho nghèo.
Ông nổi tiếng hát hay,đàn giỏi.
Đó là bản "Dạ cổ hoài lang" , ra đời khoảng năm 1919 - 1920.
Bản nhạc ra đời trong một đêm khi ông đang đứng gác, thỉnh thoảng ông nghe tiếng trống điểm canh bên cạnh nhà tù,ông xúc động nhớ đến hình ảnh người thiếu phụ đêm khuya tựa gối trông chồng và ông đã nghĩ ra bản nhạc lấy tên là bản "Dạcổ hoài lang".
5..Giai điệu của bản "Dạ cổ hoài lang" được miêu tả như thế nào?
Bản "Dạ cổ hoài lang" có một nhạc điệu buồn thương nhưng không sướt mướt ủ rũ, bế tắc mà trong sáng, chân thật và vẫn chứa chan niềm hi vọng.
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008
Tiết 15 : Ôn tập đọc nhạc Số 3 - Số 4
Âm Nhạc
Kể chuyện Âm nhạc
6. Qua câu chuyện này các con cảm nhận về ông là người như thế nào?
Dạ cổ hoài lang.
- Tác giả : Cao Văn Lầu.
Từ là từ phu tướng
Bảo kiếm sắc phong lên đàng
Vào ra luống trông tin bạn
Năm (ơ) canh mơ màng
Em luống trông tin chàng
Ôi gan vàng quặn đau í a
Đường dù xa ong bướm
Xin đó đừng phụ nghĩa tào khang.
Đêm luống trông tin bạn,
Ngày mỏi mòn như đá vọng phu.
Vọng phu vọng, luống trông tin chàng,
Sao nỡ phụ phàng.
Chàng hỡi chàng có hay,
Đêm thiếp nằm luống những sầu tây.
Bao thuở đó đây xum vầy,
Duyên sắt cầm lợt ( nhạt) phai í a.
Lòng nguyện cho chàng hai chữ an bình an.
Trở lại gia đàng,
Cho én nhạn hiệp đôi í a.
Các Nhóm đàn ca tài tử nam bộ
Cách chơi : chia lớp thành 2 đội,mỗi đội gồm 5 người .Có 5 bài hát ứng với 7 đáp án. Người chơi sẽ nghe giai điệu của 1 đến 2 câu hát có trong bài và tìm thật nhanh tên bài hát đúng gắn lên bảng dành cho đội mình ( mỗi bài hát được đánh 2 lần ).
Sau khi đánh hết lượt trò chơi sẽ kết thúc. Nếu đội nào tìm ra nhiều đáp án đúng và nhanh nhất, đội đó sẽ thắng cuộc.
Trò chơi âm nhạc.
Tên trò chơi : Nghe giai điệu ghép tên bài hát.


Đáp án
Cho con.
- Phạm Trọng Cầu
2. Ngày đầu tiên đi học.
- Nguyễn Ngọc Thiện
3. Reo vang bình minh.
- Lưu Hữu Phước
4. Em yêu hoà bình.
- Nguyễn Đức Toàn
5. Đi học.
- Bùi Đình Thảo


Phần thưởng của bạn là một hộp kẹo.
Phần thưởng của bạn là tràng pháo tay của cả lớp
Phần thưởng của bạn là một hộp nhãn vở.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các con chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thái Hà
Dung lượng: 7,64MB| Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)