TIET 14
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: TIET 14 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
§6: CẤU TRÚC LẶP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1-Kiến thức
- Hiểu được cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do.
- Biết vận dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước vào các bài toán cụ thể.
2-Kỹ năng
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp với số lần biết trước.
- Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trước.
3-Thái độ
- Say mê, ham thích nghiên cứu môn Tin học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2-Chuẩn bị của Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
2’
2-Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
-Đưa ra câu hỏi:
+Em hãy cho biết loại biểu thức gì nhất thiết phải có mặt trong câu lệnh rẽ nhánh?
+Một câu lệnh rẽ nhánh chứa n lệnh if dạng đủ lồng nhau. Câu lệnh đó tạo ra bao nhiêu nhánh chương trình?
-Đánh giá cho điểm.
HS1:
+TL: Biểu thức Logic.
+TL: Câu lệnh đó tạo ra n + 1 nhánh.
5’
3-Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
* Viết đầu bài
1. Lặp
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta gặp rất nhiều công việc mà nó phải lặp đi lặp lại các thao tác nhiều lần. Em nào có thể lấy ví dụ?
Để tìm hiểu rõ về khái niệm lặp ta xét bài toán sau:
Bài toán 1: Một người mang số tiền là m USD gửi ngân hàng trong 10 tháng với lãi xuất 10%/tháng. Tiền lãi mỗi tháng được cộng vào gốc đang gửi. Hỏi sau 10 tháng người đó có cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu?
Ở bài toán này ta phải thực hiện mấy lần cộng?
Với 10 lần cộng tức là số lần lặp sẽ là 10.
Bài toán 2: Một người mang số tiền là m USD gửi ngân hàng. Lãi suất là 10%/tháng, tiền lãi mỗi tháng được cộng vào gốc đang gửi. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó có cả gốc lẫn lãi lớn hơn hoặc bằng n USD (n>m).
Ở bài toán này ta phải thực hiện mấy lần cộng cho S?
NX: Hai bài toán trên đều có những thao tác lặp.
-Trong lập trình cấu trúc mô tả các thao tác lặp đó được gọi là cấu trúc lặp.
-Có 2 loại lặp: Lặp số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước.
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do
Yêu cầu các em học sinh đưa ra thuật toán của bài toán 1 bằng phương pháp liệt kê hoặc sơ đồ khối.
GV đưa ra cách 2:
-B1: S ← m; i ← 10;
-B2: i ← i-1;
-B3: Nếu i <1 chuyển đến b5.
-B4: S ← S + 0.1*S;
-B5: Đưa ra màn hình S rồi kết thúc.
Trình chiếu sơ đồ khối của 2 cách này.
Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước, Pascal dùng câu lệnh lặp for-do với 2 dạng:
* Dạng lặp tiến:
for:= to do ;
* Dạng lặp lùi:
for:= downto do ;
Trong đó:
- Biến đếm là biến đơn thường là biến kiểu số nguyên.
- Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm, và gtđ <= gtc.
- Dạng lặp tiến: Biến đếm tự tăng dần từ gtđ đến gtc.
- Dạng lặp lùi: Biến đếm tự giảm dần từ gtc đến gtđ.
* Đưa ra chương trình đã được cài đặt sẵn thuật toán giải bài toán 1 theo cách 1 (Trình chiếu trực tiếp từ Turbo Pascal).
Yêu cầu các em quan sát chương trình
Ngày dạy : Lớp :
§6: CẤU TRÚC LẶP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1-Kiến thức
- Hiểu được cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do.
- Biết vận dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước vào các bài toán cụ thể.
2-Kỹ năng
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp với số lần biết trước.
- Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trước.
3-Thái độ
- Say mê, ham thích nghiên cứu môn Tin học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2-Chuẩn bị của Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
2’
2-Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
-Đưa ra câu hỏi:
+Em hãy cho biết loại biểu thức gì nhất thiết phải có mặt trong câu lệnh rẽ nhánh?
+Một câu lệnh rẽ nhánh chứa n lệnh if dạng đủ lồng nhau. Câu lệnh đó tạo ra bao nhiêu nhánh chương trình?
-Đánh giá cho điểm.
HS1:
+TL: Biểu thức Logic.
+TL: Câu lệnh đó tạo ra n + 1 nhánh.
5’
3-Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
* Viết đầu bài
1. Lặp
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta gặp rất nhiều công việc mà nó phải lặp đi lặp lại các thao tác nhiều lần. Em nào có thể lấy ví dụ?
Để tìm hiểu rõ về khái niệm lặp ta xét bài toán sau:
Bài toán 1: Một người mang số tiền là m USD gửi ngân hàng trong 10 tháng với lãi xuất 10%/tháng. Tiền lãi mỗi tháng được cộng vào gốc đang gửi. Hỏi sau 10 tháng người đó có cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu?
Ở bài toán này ta phải thực hiện mấy lần cộng?
Với 10 lần cộng tức là số lần lặp sẽ là 10.
Bài toán 2: Một người mang số tiền là m USD gửi ngân hàng. Lãi suất là 10%/tháng, tiền lãi mỗi tháng được cộng vào gốc đang gửi. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó có cả gốc lẫn lãi lớn hơn hoặc bằng n USD (n>m).
Ở bài toán này ta phải thực hiện mấy lần cộng cho S?
NX: Hai bài toán trên đều có những thao tác lặp.
-Trong lập trình cấu trúc mô tả các thao tác lặp đó được gọi là cấu trúc lặp.
-Có 2 loại lặp: Lặp số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước.
2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-do
Yêu cầu các em học sinh đưa ra thuật toán của bài toán 1 bằng phương pháp liệt kê hoặc sơ đồ khối.
GV đưa ra cách 2:
-B1: S ← m; i ← 10;
-B2: i ← i-1;
-B3: Nếu i <1 chuyển đến b5.
-B4: S ← S + 0.1*S;
-B5: Đưa ra màn hình S rồi kết thúc.
Trình chiếu sơ đồ khối của 2 cách này.
Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước, Pascal dùng câu lệnh lặp for-do với 2 dạng:
* Dạng lặp tiến:
for
* Dạng lặp lùi:
for
Trong đó:
- Biến đếm là biến đơn thường là biến kiểu số nguyên.
- Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm, và gtđ <= gtc.
- Dạng lặp tiến: Biến đếm tự tăng dần từ gtđ đến gtc.
- Dạng lặp lùi: Biến đếm tự giảm dần từ gtc đến gtđ.
* Đưa ra chương trình đã được cài đặt sẵn thuật toán giải bài toán 1 theo cách 1 (Trình chiếu trực tiếp từ Turbo Pascal).
Yêu cầu các em quan sát chương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)