Tiết 13
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Hà |
Ngày 26/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Tiết 13 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
PPCT TIẾT: 13 Ngày 23 tháng 11 năm 2012
BÀI 5: BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC TÔN GIÁO
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ :
Câu hỏi : 1. Nhà nước có những chính sách gì để đảm bảo cho các dân tộc bình đẳng với nhau trước pháp luật ?
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh vào bài mới.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin vấn đề bình đẳng giữa các tôn giáo)
- Gv: Nêu câu hỏi:
CH: Tôn giáo là gì ?
CH : Tín ngưởng và tôn giáo có gì khác nhau ?
- Gv : Nêu câu hỏi định hướng.
CH : Tôn giáo được biểu hiện như thế nào ?
CH : Các tôn giáo đó bình đẳng với nhau không ?
CH : Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo ?
Hiến pháp 1992 quy định. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật .
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo
( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo)
- Gv : Cho học sinh tự nghiên cứu nội dung cơ bản về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Gv: Nêu câu hỏi :
CH: Nội dung cơ bản về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ?
CH: Nội dung đó được biểu hiện như thế nào ?
CH: Sự bảo hộ của nhà nước đối với tôn giáo thể hiện như thế nào ?
CH:Nếu địa phương em có tình trạng mê tín dị đoan em sẽ làm gì ?
CH: Việc nhà nước thừa nhận các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật nhằm mục đích gì ?
- Hs: Nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi trên.
- Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Gv: Nêu câu hỏi đàm thoại.
CH: Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng giữa các tôn giáo sẽ có ý nghĩa gì ?
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.
*Tôn giáo :
- Là một hình thức tín ngưởng có tổ chức với những quan niệm giáo lý.
- Thể hịên sự tín ngưởng và những hình thức nghi lễ thể hiện sự sùng bái tín ngưởng ấy.
* Khái niệm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo :
Là các tôn giáo Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật ; đều binhd đẳng trước pháp luật ; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
* Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật
- Người có hay không tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
* Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật đựơc Nhà nước bảo đảm ; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
- Các tôn giáo dù lớn hay nhỏ đều được nhà nước đối xử bình đẳng với
BÀI 5: BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC TÔN GIÁO
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài cũ :
Câu hỏi : 1. Nhà nước có những chính sách gì để đảm bảo cho các dân tộc bình đẳng với nhau trước pháp luật ?
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên hướng dẫn học sinh vào bài mới.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo
( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin vấn đề bình đẳng giữa các tôn giáo)
- Gv: Nêu câu hỏi:
CH: Tôn giáo là gì ?
CH : Tín ngưởng và tôn giáo có gì khác nhau ?
- Gv : Nêu câu hỏi định hướng.
CH : Tôn giáo được biểu hiện như thế nào ?
CH : Các tôn giáo đó bình đẳng với nhau không ?
CH : Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo ?
Hiến pháp 1992 quy định. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật .
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo
( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo)
- Gv : Cho học sinh tự nghiên cứu nội dung cơ bản về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Gv: Nêu câu hỏi :
CH: Nội dung cơ bản về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ?
CH: Nội dung đó được biểu hiện như thế nào ?
CH: Sự bảo hộ của nhà nước đối với tôn giáo thể hiện như thế nào ?
CH:Nếu địa phương em có tình trạng mê tín dị đoan em sẽ làm gì ?
CH: Việc nhà nước thừa nhận các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật nhằm mục đích gì ?
- Hs: Nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi trên.
- Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Gv: Nêu câu hỏi đàm thoại.
CH: Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng giữa các tôn giáo sẽ có ý nghĩa gì ?
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.
*Tôn giáo :
- Là một hình thức tín ngưởng có tổ chức với những quan niệm giáo lý.
- Thể hịên sự tín ngưởng và những hình thức nghi lễ thể hiện sự sùng bái tín ngưởng ấy.
* Khái niệm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo :
Là các tôn giáo Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật ; đều binhd đẳng trước pháp luật ; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
* Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật
- Người có hay không tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
* Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật đựơc Nhà nước bảo đảm ; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
- Các tôn giáo dù lớn hay nhỏ đều được nhà nước đối xử bình đẳng với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)