Tiet 13
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Hệ |
Ngày 26/04/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: tiet 13 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 13. Ngày soạn: 24/10/2009
Bài 7
thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và
tăng cường vai trò quản lý của nhà nước
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
- Nhận thức được khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
- Nắm được khái niệm của từng thành phần kinh tế ở nước ta.
2) Kỹ năng:
Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của các thành phần kinh tế.
3) Thái độ,
Nâng cao lòng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước.
II.PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
II. phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, Bồi dưỡng GDCD, văn kiện ĐH X của Đảng, kinh tế - chính trị.
III. tiến trình lên lớp
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói CNH,HĐH nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
3) Bài mới:
Như các em đã biết hiện nay tình hình cung - cầu hàng hoá nhiều, phong phú, nhu cầu của con người ngày càng cao hơn so với thời kỳ trước đây, nhất là trước năm 1986. Vậy nguyên nhân gì dẫn đến sự thay đổi đó ? Phải chăng do nước ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế sang mô hình kinh tế thị trường, lấy nền kinh tế nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Có phải người sử dụng TLSX bao giờ cũng là người sở hữu nó không ? Vì sao ?
DKTL: Không. Vì sở hữu về TLSX được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
Căn cứ vào đó ta có thể hiểu được thành phần kinh tế là gì ?
Theo em tại sao sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần mang tính tất yêu khách quan ?
DKHSTL:
Theo Lê-nin trong thời kỳ quá độ lên CNXH bất kỳ nước nào cũng có đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần.
Nền kinh tế nhiều thành phần có những lợi ích gì đối với sự phát triển kinh tế quốc dân ?
DKTL:
- Có rất nhiều lợi ích như: Đầu tư cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Giảm được nhiều tiêu cực cho XH.
Nước ta có mấy thành phần kinh tế ? Đó là các thành phần kinh tế nào ? Được sắp xếp theo trình tự hay ngẫu nhiên ?
Kinh tế NN có bản chất, hình thức biểu hiện và vai trò như thế nào ?
Lấy VD thực tiễn minh hoạ ?
Kể tên các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế TBTN tại Tuyên Quang ?
Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách, chủ trương, biện pháp gì để phát huy mặt tích cực của thành phần kinh tế TBTN và thành phần kinh tế vốn đầu tư nước ngoài ?
* Liên hệ:
Trách nhiệm của mỗi công dân là: Vận động gia đình, người thân đầu tư vào SX chủ động học nghề, tìm kiếm việc làm ở các ngành.
1) Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của
Bài 7
thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và
tăng cường vai trò quản lý của nhà nước
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
- Nhận thức được khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.
- Nắm được khái niệm của từng thành phần kinh tế ở nước ta.
2) Kỹ năng:
Biết cách quan sát thực tiễn để thấy được sự tồn tại và hoạt động của các thành phần kinh tế.
3) Thái độ,
Nâng cao lòng tin của mình vào chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước.
II.PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
II. phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, Bồi dưỡng GDCD, văn kiện ĐH X của Đảng, kinh tế - chính trị.
III. tiến trình lên lớp
1) Tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói CNH,HĐH nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
3) Bài mới:
Như các em đã biết hiện nay tình hình cung - cầu hàng hoá nhiều, phong phú, nhu cầu của con người ngày càng cao hơn so với thời kỳ trước đây, nhất là trước năm 1986. Vậy nguyên nhân gì dẫn đến sự thay đổi đó ? Phải chăng do nước ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế sang mô hình kinh tế thị trường, lấy nền kinh tế nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Có phải người sử dụng TLSX bao giờ cũng là người sở hữu nó không ? Vì sao ?
DKTL: Không. Vì sở hữu về TLSX được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
Căn cứ vào đó ta có thể hiểu được thành phần kinh tế là gì ?
Theo em tại sao sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần mang tính tất yêu khách quan ?
DKHSTL:
Theo Lê-nin trong thời kỳ quá độ lên CNXH bất kỳ nước nào cũng có đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần.
Nền kinh tế nhiều thành phần có những lợi ích gì đối với sự phát triển kinh tế quốc dân ?
DKTL:
- Có rất nhiều lợi ích như: Đầu tư cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Giảm được nhiều tiêu cực cho XH.
Nước ta có mấy thành phần kinh tế ? Đó là các thành phần kinh tế nào ? Được sắp xếp theo trình tự hay ngẫu nhiên ?
Kinh tế NN có bản chất, hình thức biểu hiện và vai trò như thế nào ?
Lấy VD thực tiễn minh hoạ ?
Kể tên các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế TBTN tại Tuyên Quang ?
Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách, chủ trương, biện pháp gì để phát huy mặt tích cực của thành phần kinh tế TBTN và thành phần kinh tế vốn đầu tư nước ngoài ?
* Liên hệ:
Trách nhiệm của mỗi công dân là: Vận động gia đình, người thân đầu tư vào SX chủ động học nghề, tìm kiếm việc làm ở các ngành.
1) Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Hệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)