Tiết 121 Ngư van địa phuong
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Ngọc |
Ngày 21/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: tiết 121 Ngư van địa phuong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
TIẾT 121- NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
? Khái quát những nét chính về tác giả Hoàng Văn Thụ
- Hoàng Văn Thụ( 1909- 1944)
- Dân tộc Tày
- Quê: Thôn Phạc Lạn - Nhân Lý- Văn Lãng- Lạng Sơn
- Ông là chiến sĩ cộng sản có tinh thần kiên trung, bất khuất.
Ông là nhà thơ tiêu biểu
của dân tộc miền núi
(1909- 1944)
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ được viết trong những ngày ông bị địch bắt giam ở nhà tù Hoả Lò- Hà Nội
? Em biết gì về nhà tù này?
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
?Bài thơ được viết theo thể thơ nào
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục: 4 phần: Đề, thực, luận, kết
? Bố cục bài thơ chia làm mấy phần
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
Việc nước xưa nay có bại thành
Miễn sao giữ trọn được thanh danh
? Em hiểu từ “ bại thành” có nghĩa là gì?
Câu mở đầu bộc lộ cái nhìn của tác giả ntn về việc nước?
- Trong đấu tranh cách mạng, có thể gặp những thất bại tạm thời
? Em có nhận xét gì về cái nhìn của tác giả
-> Cái nhìn đúng đắn
? Đối với người cộng sản thất bại được hiểu ntn?
Thất bại không có nghĩa là thua là hết mà điểu quan trọng là phải: Miễn sao giữ trọn được thanh danh
? Câu thơ thứ hai thể hiện quan niệm gì của tác giả
- Quan niệm về lẽ sống: Phải giữ được thanh danh trong sáng, không làm hại đến cách mạng
? Qua hai câu thơ trên, em có nhận xét gì về lập trường của tác giả?
? Thanh danh nghĩa là gì?
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
Việc nước xưa nay có bại thành
Miễn sao giữ trọn được thanh danh
-> Lập trường kiên định không hề nao núng
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
Phục thù chí lớn không hề nản
Ngọc nát còn hơn giữ ngói lành
? Hai câu thực tiếp tục khẳng định điều gì?
Khẳng định lẽ sống của người chiến sĩ cộng sản
? Lẽ sống của người cộng sản được hiểu ntn qua từ “ phục thù”
? Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên là nghê thuật gì?
- NT: So sánh” ngọc nát- ngói lành”
? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?
-> Sống là chiến đấu, khi cách mạng cần sãn sàng chết
? Em hiểu câu thơ “ Ngọc nát…lành nghĩa là gì?
Câu thơ thể hiện thái độ gì của tác giả?
Thái độ hờn căm quân xâm lược
? Qua hai câu thơ trên, em hiểu gì về lẽ sống của Hoàng Văn Thụ
=> Lẽ sống cao đep “ Thác trong còn hơn sống đục”
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai thực
3. Hai câu luận
Thân dẫu lao tù trong cảnh hiểm
Chí còn theo dõi buổi tung hoành
? Em hiểu nghĩa của hai câu thơ trên ntn?
Trong đấu tranh, người cách mạng có thể bị kẻ thù giam giữ nhưng tâm trí họ vẫn theo sát cuộc chiến đấu của đồng chí, đồng bào bên ngoài.
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên?
- Nghệ thuật: đối lập “ thân lao tù>< chí tung hoành
Em có nhận xét gì tinh thần, khí phách của người chiến sĩ cộng sản
-> Tinh thần bất khuất, khí phách hiên ngang của người cộng sản
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai thực
3. Hai câu luận
- Là lời thề nguyện trung thành của anh đối với quê hương đất nước
4. Hai câu kết
Bạn hỡi xa gần hăng chiến đấu
Trước sau xin giữ tấm lòng thành!
? Em có nhận xét gì vê lời thơ ở
hai câu kết
- Lời thơ thật thống thiết, chân thành, nồng nhiệt
? Đó là lời thề ntn?
? Qua bài thơ em hiểu gì thêm về Hoàng Văn Thụ
=> Hoàng Văn Thụ là một chiến sĩ cộng sản có tinh thần kiên trung bất khuất
? Em học tập được điều gì ở tấm gương người chiến sĩ này
Để tỏ lòng biết ơn đối với thế hệ đi trước, chúng ta phải bày tỏ bằng những việc làm ntn?
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
III. Tổng kết- ghi nhớ
Em có nhận xét gì về thể thơ, giọng điệu bài thơ?
1. Nghệ thuật:
Giọng điệu rắn giỏi, hào hùng, vượt lên gông cùm, xiềng xích của nhà tù thực dân Pháp
2. Nội dung
Khái quát giá trị nội dung bài thơ
- Thể hiện khí phách hiên ngang, bất khuất của người chiến sĩ cách mạng
- Là lời thề trung thành của anh đối với quê hương, đất nước
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
III. Tổng kết- ghi nhớ
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
IV. Luyện tập
Em hãy đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu cho khách tham quan về tấm gương anh hùng Hoàng Văn Thụ của quê hương Lạng Sơn
Củng cố- dặn dò
? Nắm được nội dung, nghệ thuật bài thơ
? Học thuộc bài thơ
?Nêu cảm nhận của em về người chiến sĩ cộng sản Hoàng Văn Thụ
? Hoan thành bài tập vào vở
Chuẩn bị tiết 122
Hoàng Văn Thụ
TIẾT 121- NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
? Khái quát những nét chính về tác giả Hoàng Văn Thụ
- Hoàng Văn Thụ( 1909- 1944)
- Dân tộc Tày
- Quê: Thôn Phạc Lạn - Nhân Lý- Văn Lãng- Lạng Sơn
- Ông là chiến sĩ cộng sản có tinh thần kiên trung, bất khuất.
Ông là nhà thơ tiêu biểu
của dân tộc miền núi
(1909- 1944)
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ được viết trong những ngày ông bị địch bắt giam ở nhà tù Hoả Lò- Hà Nội
? Em biết gì về nhà tù này?
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
?Bài thơ được viết theo thể thơ nào
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- Bố cục: 4 phần: Đề, thực, luận, kết
? Bố cục bài thơ chia làm mấy phần
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
Việc nước xưa nay có bại thành
Miễn sao giữ trọn được thanh danh
? Em hiểu từ “ bại thành” có nghĩa là gì?
Câu mở đầu bộc lộ cái nhìn của tác giả ntn về việc nước?
- Trong đấu tranh cách mạng, có thể gặp những thất bại tạm thời
? Em có nhận xét gì về cái nhìn của tác giả
-> Cái nhìn đúng đắn
? Đối với người cộng sản thất bại được hiểu ntn?
Thất bại không có nghĩa là thua là hết mà điểu quan trọng là phải: Miễn sao giữ trọn được thanh danh
? Câu thơ thứ hai thể hiện quan niệm gì của tác giả
- Quan niệm về lẽ sống: Phải giữ được thanh danh trong sáng, không làm hại đến cách mạng
? Qua hai câu thơ trên, em có nhận xét gì về lập trường của tác giả?
? Thanh danh nghĩa là gì?
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
Việc nước xưa nay có bại thành
Miễn sao giữ trọn được thanh danh
-> Lập trường kiên định không hề nao núng
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai câu thực
Phục thù chí lớn không hề nản
Ngọc nát còn hơn giữ ngói lành
? Hai câu thực tiếp tục khẳng định điều gì?
Khẳng định lẽ sống của người chiến sĩ cộng sản
? Lẽ sống của người cộng sản được hiểu ntn qua từ “ phục thù”
? Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên là nghê thuật gì?
- NT: So sánh” ngọc nát- ngói lành”
? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?
-> Sống là chiến đấu, khi cách mạng cần sãn sàng chết
? Em hiểu câu thơ “ Ngọc nát…lành nghĩa là gì?
Câu thơ thể hiện thái độ gì của tác giả?
Thái độ hờn căm quân xâm lược
? Qua hai câu thơ trên, em hiểu gì về lẽ sống của Hoàng Văn Thụ
=> Lẽ sống cao đep “ Thác trong còn hơn sống đục”
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả
b. Tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai thực
3. Hai câu luận
Thân dẫu lao tù trong cảnh hiểm
Chí còn theo dõi buổi tung hoành
? Em hiểu nghĩa của hai câu thơ trên ntn?
Trong đấu tranh, người cách mạng có thể bị kẻ thù giam giữ nhưng tâm trí họ vẫn theo sát cuộc chiến đấu của đồng chí, đồng bào bên ngoài.
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên?
- Nghệ thuật: đối lập “ thân lao tù>< chí tung hoành
Em có nhận xét gì tinh thần, khí phách của người chiến sĩ cộng sản
-> Tinh thần bất khuất, khí phách hiên ngang của người cộng sản
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai thực
3. Hai câu luận
- Là lời thề nguyện trung thành của anh đối với quê hương đất nước
4. Hai câu kết
Bạn hỡi xa gần hăng chiến đấu
Trước sau xin giữ tấm lòng thành!
? Em có nhận xét gì vê lời thơ ở
hai câu kết
- Lời thơ thật thống thiết, chân thành, nồng nhiệt
? Đó là lời thề ntn?
? Qua bài thơ em hiểu gì thêm về Hoàng Văn Thụ
=> Hoàng Văn Thụ là một chiến sĩ cộng sản có tinh thần kiên trung bất khuất
? Em học tập được điều gì ở tấm gương người chiến sĩ này
Để tỏ lòng biết ơn đối với thế hệ đi trước, chúng ta phải bày tỏ bằng những việc làm ntn?
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
III. Tổng kết- ghi nhớ
Em có nhận xét gì về thể thơ, giọng điệu bài thơ?
1. Nghệ thuật:
Giọng điệu rắn giỏi, hào hùng, vượt lên gông cùm, xiềng xích của nhà tù thực dân Pháp
2. Nội dung
Khái quát giá trị nội dung bài thơ
- Thể hiện khí phách hiên ngang, bất khuất của người chiến sĩ cách mạng
- Là lời thề trung thành của anh đối với quê hương, đất nước
Tiết 121: Văn bản: NHẮN BẠN
Hoàng Văn Thụ
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả- tác phẩm
2. Đọc- giải thích từ khó
3. Thể thơ- bố cục
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
2. Hai thực
3. Hai câu luận
4. Hai câu kết
III. Tổng kết- ghi nhớ
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung
IV. Luyện tập
Em hãy đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu cho khách tham quan về tấm gương anh hùng Hoàng Văn Thụ của quê hương Lạng Sơn
Củng cố- dặn dò
? Nắm được nội dung, nghệ thuật bài thơ
? Học thuộc bài thơ
?Nêu cảm nhận của em về người chiến sĩ cộng sản Hoàng Văn Thụ
? Hoan thành bài tập vào vở
Chuẩn bị tiết 122
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)