Tiet 12 su 7(theo chuan kien thuc)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Kiếm |
Ngày 11/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: tiet 12 su 7(theo chuan kien thuc) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 12 – Bài: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
Ngày soan: /9/2010
Ngày dạy: /9/2010
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì sau khi thống nhất đất nước.
- Bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê.
- Cuộc kháng chiễn chống Tống thắng lợi của Lê Hoàn.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, độc bản đồ lịch sử.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. Ghi nhớ các anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
II. Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, tường thuật...
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1.
- Tranh ảnh về di tích đền thờ vua Đinh - Tiền Lê.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh: Học bài củ, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’
? Hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Sau khi dẹp yên 12 sứ quân, đất nước thống nhất, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh....
* Hoạt động 1: ( 10’ ) 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước.
-Mục tiêu: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh và ý nghĩa của những việc làm đó.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* HS đọc sgk
Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Giáo viên giải thích "Đại Cồ Việt"
Tại sao Đinh Tiên Hoàng đống đô ở Hoa Lư?
HS: Quê hương, vùng đất hẹp, nhiều đồi núi, thuận lợi cho việc phòng thủ.
Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của TQ để đặt tên nước nói lên điều gì?
HS: Khẳng định nền độc lập của nước ta, đặt nước ta ngang hàng với TQ, không phụ thuộc vào TQ...
Đinh Tiên Hoàng áp dụng những biện pháp gì để xây dựng đất nước?
Hs:trả lời theo sgk-Gv kết luận.
Những việc làm của Đinh Tiên Hoàng có tác dụng và ý nghĩa gì đối với đất nước ta lúc bấy giờ?
HS: Xã hội ổn định, nhân dân an tâm sản xuất, tiến thêm một bước trong việc xây dựng nền độc lâp tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia,dân tộc.
- Năm 968:
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng).
+ Đặt tên nước Đại Cồ Việt, đống đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970:
+Vua Đinh đặt niên hiệu là “Thái Bình”.
+Phong vương cho con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.
+ Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm khắc kẻ có tội.
* Hoạt động 2:( 15’) 2.Tổ chức chính quyền thời tiền Lê.
- Mục tiêu: Thấy được những việc làm của Lê Hoàn để tiếp tục xây dựng chính quyền độc lập tự chủ.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
HS: Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị ám hại, nội bộ lục đục. Bên ngoài quân Tống chuẩn bị xâm lược, Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua.
Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua?
HS: Có tài, chí lớn, mưu lược cao, đang giữ chức thập đạo tướng quân, được lòng người quy phục.
Việc thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào choLlê Hoàn nói lê điều gì?
HS: Thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Đặt lợi ích quốc gia trên lợi ích dòng họ.
Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế nào? vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước đó?
HS: Thảo luận nhóm
GV treo sơ đồ lên bảng và nhận xét.
Hs:
Quân đội thời Lê được tổ chức như thế nào?
HS: Gồm 10 đạo chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
Giáo viên kết luận:Cách tổ chức bộ máy cai trị
Ngày soan: /9/2010
Ngày dạy: /9/2010
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu
- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì sau khi thống nhất đất nước.
- Bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê.
- Cuộc kháng chiễn chống Tống thắng lợi của Lê Hoàn.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, độc bản đồ lịch sử.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS ý thức tự hào, tự tôn dân tộc. Ghi nhớ các anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nước.
II. Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, phân tích, tường thuật...
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1.
- Tranh ảnh về di tích đền thờ vua Đinh - Tiền Lê.
- Tài liệu liên quan, giáo án, sgk.
2. Học sinh: Học bài củ, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ:4’
? Hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Sau khi dẹp yên 12 sứ quân, đất nước thống nhất, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh....
* Hoạt động 1: ( 10’ ) 1. Nhà Đinh xây dựng đất nước.
-Mục tiêu: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh và ý nghĩa của những việc làm đó.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
* HS đọc sgk
Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Giáo viên giải thích "Đại Cồ Việt"
Tại sao Đinh Tiên Hoàng đống đô ở Hoa Lư?
HS: Quê hương, vùng đất hẹp, nhiều đồi núi, thuận lợi cho việc phòng thủ.
Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của TQ để đặt tên nước nói lên điều gì?
HS: Khẳng định nền độc lập của nước ta, đặt nước ta ngang hàng với TQ, không phụ thuộc vào TQ...
Đinh Tiên Hoàng áp dụng những biện pháp gì để xây dựng đất nước?
Hs:trả lời theo sgk-Gv kết luận.
Những việc làm của Đinh Tiên Hoàng có tác dụng và ý nghĩa gì đối với đất nước ta lúc bấy giờ?
HS: Xã hội ổn định, nhân dân an tâm sản xuất, tiến thêm một bước trong việc xây dựng nền độc lâp tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia,dân tộc.
- Năm 968:
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng).
+ Đặt tên nước Đại Cồ Việt, đống đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970:
+Vua Đinh đặt niên hiệu là “Thái Bình”.
+Phong vương cho con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.
+ Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm khắc kẻ có tội.
* Hoạt động 2:( 15’) 2.Tổ chức chính quyền thời tiền Lê.
- Mục tiêu: Thấy được những việc làm của Lê Hoàn để tiếp tục xây dựng chính quyền độc lập tự chủ.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
HS: Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị ám hại, nội bộ lục đục. Bên ngoài quân Tống chuẩn bị xâm lược, Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua.
Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua?
HS: Có tài, chí lớn, mưu lược cao, đang giữ chức thập đạo tướng quân, được lòng người quy phục.
Việc thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào choLlê Hoàn nói lê điều gì?
HS: Thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Đặt lợi ích quốc gia trên lợi ích dòng họ.
Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế nào? vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước đó?
HS: Thảo luận nhóm
GV treo sơ đồ lên bảng và nhận xét.
Hs:
Quân đội thời Lê được tổ chức như thế nào?
HS: Gồm 10 đạo chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
Giáo viên kết luận:Cách tổ chức bộ máy cai trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Kiếm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)