Tiết 12. HH: Cò lả
Chia sẻ bởi Lương Thị Như Nguyệt |
Ngày 14/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Tiết 12. HH: Cò lả thuộc Âm nhạc 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô đến với tiết học hôm nay !
Âm nhạc 4
Giáo viên : Luong Th? Nhu Nguy?t
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đó là giai điệu của bài hát nào? Ai là tác giả của bài hát?
Bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
Tác giả Ngô Ngoc Báu
2.Tuần trước chúng ta đã học bài TĐN nào?
.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
Tiết 12. Học hát: Bài Cò lả
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Nghe nhạc
Bài Cò lả là dân ca vùng đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của người nông dân, họ luôn lạc quan trong lao động
.
Em hãy chỉ trên bản đồ
vị trí vùng
đồng bằng Bắc Bộ
nằm ở chỗ nào?
Các em hãy xem đoạn băng sau:
* Đọc lời ca:
Con cò, cò bay lả lả bay la.
Bay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình.
Ơi bạn rằng ơi bạn ơi, rằng có biết biết hay chăng.
Rằng có nhớ, nhớ hay chăng.
Khởi động giọng
Là la lá la là
Học hát
Con cò, cò bay lả lả bay la.
Bay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình.
Ơi bạn rằng ơi bạn ơi, rằng có biết biết hay chăng.
Rằng có nhớ, nhớ hay chăng.
* gõ đệm theo nhịp 2
* Hát kết hợp gõ đêm.
Con cò, cò bay lả lả bay la.
Bay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình.
Ơi bạn rằng ơi bạn ơi rằng có biết biết hay chăng.
Rằng có nhớ nhớ hay chăng?
x x x
x x x x
x x
x x x x
x x
Nghe nhạc
+ Em có biết đó là bài hát nào không?
- Đó là bài hát:
“ Trống cơm – Dân ca đồng bằng Bắc Bộ”.
+ Em hiểu “ Trống cơm” là thế nào?
Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lý ( thế kỉ X ). Trước khi đánh trống, nhạc công thời xưa thường lấy cơm nóng nghiền nát, miết một dúm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống, vì vậy mà có tên là trống cơm.
Thân trống cơm có hình ống, 2 đầu hơi múp, làm bằng gỗ khoét rỗng dài kho?ng 50 - 60 cm,mặt trống b?t b?ng da trâu. Thân trống có hệ thống dây chằng bằng da hoặc dây mây tác dụng làm căng trống. L nhạc cụ hoà tấu trong nghi lễ phong tục v dàn nhạc chèo.
+ Tính chất bài hát đó sôi nổi hay nhẹ nhàng?
- Sôi nổi.
- Buổi học hôm nay các em đã học những nội dung gì?
- Học hát bài: Cò lả
- Nghe bài hát Trống cơm
- Bài Cò lả là bài dân ca của vùng nào?
- Em có biết thêm bài hát dân ca nào khác thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ không?
(Về nhà tìm hiểu thêm….)
- Bài Trống cơm là bài dân ca của vùng nào?
* Ý nghĩa giáo dục:
Yêu quý dân ca và trân trong người lao động
Clip
Về nhà
Hát thuần thục bài Cò lả.
Chuẩn bị một số động tác múa phụ họa cho bài hát.
Xin cảm ơn
và kính chúc sức khoẻ
các thầy cô giáo.
Chúc các em luôn học tốt.
Hẹn gặp lại!
Âm nhạc 4
Giáo viên : Luong Th? Nhu Nguy?t
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đó là giai điệu của bài hát nào? Ai là tác giả của bài hát?
Bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
Tác giả Ngô Ngoc Báu
2.Tuần trước chúng ta đã học bài TĐN nào?
.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Âm nhạc
Tiết 12. Học hát: Bài Cò lả
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Nghe nhạc
Bài Cò lả là dân ca vùng đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của người nông dân, họ luôn lạc quan trong lao động
.
Em hãy chỉ trên bản đồ
vị trí vùng
đồng bằng Bắc Bộ
nằm ở chỗ nào?
Các em hãy xem đoạn băng sau:
* Đọc lời ca:
Con cò, cò bay lả lả bay la.
Bay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình.
Ơi bạn rằng ơi bạn ơi, rằng có biết biết hay chăng.
Rằng có nhớ, nhớ hay chăng.
Khởi động giọng
Là la lá la là
Học hát
Con cò, cò bay lả lả bay la.
Bay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình.
Ơi bạn rằng ơi bạn ơi, rằng có biết biết hay chăng.
Rằng có nhớ, nhớ hay chăng.
* gõ đệm theo nhịp 2
* Hát kết hợp gõ đêm.
Con cò, cò bay lả lả bay la.
Bay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình.
Ơi bạn rằng ơi bạn ơi rằng có biết biết hay chăng.
Rằng có nhớ nhớ hay chăng?
x x x
x x x x
x x
x x x x
x x
Nghe nhạc
+ Em có biết đó là bài hát nào không?
- Đó là bài hát:
“ Trống cơm – Dân ca đồng bằng Bắc Bộ”.
+ Em hiểu “ Trống cơm” là thế nào?
Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lý ( thế kỉ X ). Trước khi đánh trống, nhạc công thời xưa thường lấy cơm nóng nghiền nát, miết một dúm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống, vì vậy mà có tên là trống cơm.
Thân trống cơm có hình ống, 2 đầu hơi múp, làm bằng gỗ khoét rỗng dài kho?ng 50 - 60 cm,mặt trống b?t b?ng da trâu. Thân trống có hệ thống dây chằng bằng da hoặc dây mây tác dụng làm căng trống. L nhạc cụ hoà tấu trong nghi lễ phong tục v dàn nhạc chèo.
+ Tính chất bài hát đó sôi nổi hay nhẹ nhàng?
- Sôi nổi.
- Buổi học hôm nay các em đã học những nội dung gì?
- Học hát bài: Cò lả
- Nghe bài hát Trống cơm
- Bài Cò lả là bài dân ca của vùng nào?
- Em có biết thêm bài hát dân ca nào khác thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ không?
(Về nhà tìm hiểu thêm….)
- Bài Trống cơm là bài dân ca của vùng nào?
* Ý nghĩa giáo dục:
Yêu quý dân ca và trân trong người lao động
Clip
Về nhà
Hát thuần thục bài Cò lả.
Chuẩn bị một số động tác múa phụ họa cho bài hát.
Xin cảm ơn
và kính chúc sức khoẻ
các thầy cô giáo.
Chúc các em luôn học tốt.
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Như Nguyệt
Dung lượng: 3,42MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)