Tiết 12. HH: Cò lả

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Lượng | Ngày 14/10/2018 | 65

Chia sẻ tài liệu: Tiết 12. HH: Cò lả thuộc Âm nhạc 4

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN KIẾN XƯƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM BÌNH
Chào mừng thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
GIÁO VIÊN: PHẠM XUÂN LƯỢNG
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc 4:
Bài cũ:
*Trình bày bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
* Hãy trình bày bài TĐN số 3:
- Yêu cầu: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo nhịp.
* Tiết học trước các em đã học nội dung gì?
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc 4:
Bài cũ:
Dân ca do quần chúng nhân dân sáng tạo nên và được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Nó là một trong những bộ phận văn hoá góp phần cấu thành nền văn hoá dân gian.
Cò lả là một làn điệu dân ca phổ biến của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Bài hát có tính chất vui tươi, trong sáng, ca ngợi cuộc sống thanh bình và tinh thần lạc quan yêu đời của người nông dân.
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc 4 – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Hát mẫu
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc 4 – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Đọc lời ca
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ


Khởi động giọng
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc 4 – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Tập hát từng câu
Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Con cò cò bay lả lả bay la -
x x x x x x
Bay từ từ cửa phủ - bay ra ra cánh đồng
x x x x x x x
Tình tính tang tang tính tình. Ơi bạn rằng ơi bạn ơi
x x x x x x x x
Rằng có biết biết hay chăng. Rằng có nhớ nhớ hay chăng -
x x x x x x x x x
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Hát có lĩnh xướng
Nghe nhạc bài: Trống cơm
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Trống cơm là loại nhạc cụ gõ có từ thời Lý (Thế kỷ X).
Được gọi là “trống cơm” vì trước khi sử dụng, nhạc công dùng cơm nóng nghiền nhuyễn gắn vào mặt trống để điểu chỉnh độ cao thấp của âm thanh.
Thân trống cơm có hình ống, hai đầu hơi múp, làm bằng gỗ khoét rỗng dài khoảng 50-60 cm, mặt trống bịt bằng da trâu. Thân trống có hệ thống dây chằng bằng da hoặc bằng mây, tác dụng là làm căng mặt trống.
Trống cơm là nhạc cụ hòa tấu trong các nghi lễ phong tục và là nhạc cụ trong dàn nhạc chèo.
Nghe nhạc bài: Trống cơm
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Tìm hiểu về trống cơm
* Tiết học hôm nay các em đã được học những nội dung gì?
* Nhắc lại tính chất giai điệu của bài Cò lả.
Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc 4 - Tiết 12
* Ngoài hai bài dân ca trên em còn biết bài dân ca nào?
Nghe nhạc bài: Trống cơm
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Nghe nhạc bài: Trống cơm
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc 4 – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
- Ôn lại học thuộc lời bài Cò lả.
- Tự nghĩ một số động tác phụ họa đơn giản cho bài hát.
- Tìm hiểu thêm những bài dân ca mà em biết.
- Qua bài học hôm nay, các em có cảm nhận gì về những làn điệu dân ca?
Nghe nhạc bài: Trống cơm
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Âm nhạc 4 – Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Lượng
Dung lượng: 18,47MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)