Tiết 12 Bài tập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy |
Ngày 23/10/2018 |
88
Chia sẻ tài liệu: Tiết 12 Bài tập thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Nguyễn Tấn Thủy
TRƯỜNG THCS BẢO BÌNH
Tiết 12: BÀI TẬP
I. TỰ KIỂM TRA
1
2
3
4
5
6
7
8
Tiết 12: BÀI TẬP
Tìm công thức viết sai trong các công thức sau
I. TỰ KIỂM TRA
Chúng ta phải chú ý đến các ký hiệu vật lý. Vì mỗi ký hiệu chỉ đặt trưng cho một đại lượng Vật Lý mà thôi.
Tiết 12: BÀI TẬP
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Độ lớn của vận tốc
d. Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
b. Độ lớn của lực ép.
c. Độ lớn của diện tích bị ép
Tác dụng của áp lực (áp suất) càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Tiết 12: BÀI TẬP
Chất rắn truyền áp suất theo
I. TỰ KIỂM TRA
a. phương của lực tác dụng .
b. luôn hướng xuống dưới đất
phương của áp lực
d. Cả 3 ý trên sai.
Chất rắn truyền áp suất nguyên vẹn theo phương của áp lực. Độ lớn của áp suất được tính theo công thức
Tiết 12: BÀI TẬP
Tại sao về mùa hè ở Đà Lạt lại mát hơn ở Bảo Bình?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Áp suất khí quyển ở Đà Lạt lớn hơn ở Bảo Bình
b. Áp suất khí quyển ở Đà Lạt thấp hơn ở Bảo Bình
c. Do ở Bảo Bình không có Biển
d. Do ở Đà Lạt là khu du lịch nổi tiếng.
Áp suất khí quyển phụ thuộc vào độ cao. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. Mà áp suất khí quyển ảnh hưởng trực tiếp đến thời tiết ở nơi đó. Đà Lạt ở cao nguyên rất cao so với Bảo Bình nên ở Đà Lạt mát hơn ở Bảo Bình.
Tiết 12: BÀI TẬP
Tại sao người thợ lặn xuống càng sâu thì càng khó thở ?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Do người ta quen sống trên mặt đất.
c. Do áp suất nước quá lớn.
b. Tại vì họ không biết bơi.
d. Do áp suất quá nhỏ.
Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của chất lỏng. Nên lặn xuống càng sâu thì áp suất càng lớn. Áp suất này gây một áp lực mạnh lên phổi làm người thợ lặn khó thở.
Tiết 12: BÀI TẬP
I. TỰ KIỂM TRA
Tiết 12: BÀI TẬP
To-ri-xe-li là nhà bác học người nước nào?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Đức
c. Mỹ
b. Italia
d. Phần Lan
To-ri-xe-li là nhà Bác Học người Ý. Vào nữa đầu thế kỷ XVII ông đề xuất và thực hiện thí nghiệm đo áp suất khí quyển bằng ống thủy tính dài 1m đổ đầy thủy ngân rồi ngâm thẳng đứng vào chậu thủy ngân. Mực thủy ngân trong ống luôn tụt xuống và dừng lại ở độ cao 760mm
Tiết 12: BÀI TẬP
Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào không đúng.
I. TỰ KIỂM TRA
a. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
b. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Áp suất tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép. Do đó khi tăng diện tích bị ép hoặc giảm áp lực thì làm cho áp suất bị giảm.
c. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
d. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.
Tiết 12: BÀI TẬP
II. VẬN DỤNG
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào ô trống để diễn đạt áp suất
Truyền nguyên vẹn theo hướng của áp lực
Truyền lên thành bình, đáy bình và mọi vật nằm trong lòng chất lỏng
Tác dụng lên mọi phương trong lòng khí quyển
Xác định theo độ cao chất lỏng trong ống To-ri-xe-li
Tiết 12: BÀI tập
II. VẬN DỤNG
Bài tập 2 : Một người nặng 54kg đứng yên trên mặt đất. Diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 15 cm2. Tính áp suất của người đó gây ra mặt đất khi:
Đứng bình thường
Đứng co 1 chân
Tìm cách nào để người đó gây ra áp suất lớn nhất mà không phải mang thêm vật gì khác.
Tóm tắt
m= 54kg
S= 15 cm2
Tìm : p
Ap dụng công thức :
Ap suất khi người đó khi đứng bình thường là :
b. Áp suất của người đó khi đứng co 1 chân là :
Bài giải
Đs: p1 = 180.103 Pa; 360.103.(Pa)
c. Để gây ra áp suất lớn nhất thì người đó đứng co 1 chân rồi nhón chân trên 1 ngón.
=> P=540N
= 15.10-4m2
Khi co 1 chân thì diện tích tiếp xúc giảm một nữa làm áp suất tăng lên gấp đôi nên p2=2.p1= 2. 180.103= 360.103.(Pa)
Bài tập 3 : Một chậu đựng nước chứa 1,2m nước như hình vẽ. Tính áp suất của nước gây ra tại các điểm A, B, C. Biết
Điểm A nằm tại mặt thoáng
Điểm B nằm cách đáy 760 mm
Điểm C nằm ở đáy bình. Cho d=10000N/m3
Tiết 12: BÀI tâp
II. VẬN DỤNG
Tóm tắt
h=1,2m
Tìm : pA; pB; pC
a. Áp suất chất lỏng tại mặt thoáng = 0 (Pa)
Bài giải
b. Ap dụng công thức : p=d.h
c. Ap suất tại đáy bình : pC = d.h
pC=1,2.10000= 12000 (Pa)
A
B
C
d=10000N/m3
hA =0 m
hB =760mm = 0,76 m
Áp suất nước tại B là : pB = d. hB
pB= 10000. 0,76 = 7600 (Pa)
Chuẩn bị bài " ĐỊNH LUẬT ASCHIMADE" để xem tại sao có vật chìm, có vật nổi trên mặt nước.
Xem lại các bài đã học trên lớp. Hoàn thành các bài tập trong SBT.
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự hội giảng
TRƯỜNG THCS BẢO BÌNH
Tiết 12: BÀI TẬP
I. TỰ KIỂM TRA
1
2
3
4
5
6
7
8
Tiết 12: BÀI TẬP
Tìm công thức viết sai trong các công thức sau
I. TỰ KIỂM TRA
Chúng ta phải chú ý đến các ký hiệu vật lý. Vì mỗi ký hiệu chỉ đặt trưng cho một đại lượng Vật Lý mà thôi.
Tiết 12: BÀI TẬP
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Độ lớn của vận tốc
d. Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép.
b. Độ lớn của lực ép.
c. Độ lớn của diện tích bị ép
Tác dụng của áp lực (áp suất) càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
Tiết 12: BÀI TẬP
Chất rắn truyền áp suất theo
I. TỰ KIỂM TRA
a. phương của lực tác dụng .
b. luôn hướng xuống dưới đất
phương của áp lực
d. Cả 3 ý trên sai.
Chất rắn truyền áp suất nguyên vẹn theo phương của áp lực. Độ lớn của áp suất được tính theo công thức
Tiết 12: BÀI TẬP
Tại sao về mùa hè ở Đà Lạt lại mát hơn ở Bảo Bình?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Áp suất khí quyển ở Đà Lạt lớn hơn ở Bảo Bình
b. Áp suất khí quyển ở Đà Lạt thấp hơn ở Bảo Bình
c. Do ở Bảo Bình không có Biển
d. Do ở Đà Lạt là khu du lịch nổi tiếng.
Áp suất khí quyển phụ thuộc vào độ cao. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. Mà áp suất khí quyển ảnh hưởng trực tiếp đến thời tiết ở nơi đó. Đà Lạt ở cao nguyên rất cao so với Bảo Bình nên ở Đà Lạt mát hơn ở Bảo Bình.
Tiết 12: BÀI TẬP
Tại sao người thợ lặn xuống càng sâu thì càng khó thở ?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Do người ta quen sống trên mặt đất.
c. Do áp suất nước quá lớn.
b. Tại vì họ không biết bơi.
d. Do áp suất quá nhỏ.
Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của chất lỏng. Nên lặn xuống càng sâu thì áp suất càng lớn. Áp suất này gây một áp lực mạnh lên phổi làm người thợ lặn khó thở.
Tiết 12: BÀI TẬP
I. TỰ KIỂM TRA
Tiết 12: BÀI TẬP
To-ri-xe-li là nhà bác học người nước nào?
I. TỰ KIỂM TRA
a. Đức
c. Mỹ
b. Italia
d. Phần Lan
To-ri-xe-li là nhà Bác Học người Ý. Vào nữa đầu thế kỷ XVII ông đề xuất và thực hiện thí nghiệm đo áp suất khí quyển bằng ống thủy tính dài 1m đổ đầy thủy ngân rồi ngâm thẳng đứng vào chậu thủy ngân. Mực thủy ngân trong ống luôn tụt xuống và dừng lại ở độ cao 760mm
Tiết 12: BÀI TẬP
Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào không đúng.
I. TỰ KIỂM TRA
a. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
b. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Áp suất tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép. Do đó khi tăng diện tích bị ép hoặc giảm áp lực thì làm cho áp suất bị giảm.
c. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
d. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.
Tiết 12: BÀI TẬP
II. VẬN DỤNG
Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào ô trống để diễn đạt áp suất
Truyền nguyên vẹn theo hướng của áp lực
Truyền lên thành bình, đáy bình và mọi vật nằm trong lòng chất lỏng
Tác dụng lên mọi phương trong lòng khí quyển
Xác định theo độ cao chất lỏng trong ống To-ri-xe-li
Tiết 12: BÀI tập
II. VẬN DỤNG
Bài tập 2 : Một người nặng 54kg đứng yên trên mặt đất. Diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 15 cm2. Tính áp suất của người đó gây ra mặt đất khi:
Đứng bình thường
Đứng co 1 chân
Tìm cách nào để người đó gây ra áp suất lớn nhất mà không phải mang thêm vật gì khác.
Tóm tắt
m= 54kg
S= 15 cm2
Tìm : p
Ap dụng công thức :
Ap suất khi người đó khi đứng bình thường là :
b. Áp suất của người đó khi đứng co 1 chân là :
Bài giải
Đs: p1 = 180.103 Pa; 360.103.(Pa)
c. Để gây ra áp suất lớn nhất thì người đó đứng co 1 chân rồi nhón chân trên 1 ngón.
=> P=540N
= 15.10-4m2
Khi co 1 chân thì diện tích tiếp xúc giảm một nữa làm áp suất tăng lên gấp đôi nên p2=2.p1= 2. 180.103= 360.103.(Pa)
Bài tập 3 : Một chậu đựng nước chứa 1,2m nước như hình vẽ. Tính áp suất của nước gây ra tại các điểm A, B, C. Biết
Điểm A nằm tại mặt thoáng
Điểm B nằm cách đáy 760 mm
Điểm C nằm ở đáy bình. Cho d=10000N/m3
Tiết 12: BÀI tâp
II. VẬN DỤNG
Tóm tắt
h=1,2m
Tìm : pA; pB; pC
a. Áp suất chất lỏng tại mặt thoáng = 0 (Pa)
Bài giải
b. Ap dụng công thức : p=d.h
c. Ap suất tại đáy bình : pC = d.h
pC=1,2.10000= 12000 (Pa)
A
B
C
d=10000N/m3
hA =0 m
hB =760mm = 0,76 m
Áp suất nước tại B là : pB = d. hB
pB= 10000. 0,76 = 7600 (Pa)
Chuẩn bị bài " ĐỊNH LUẬT ASCHIMADE" để xem tại sao có vật chìm, có vật nổi trên mặt nước.
Xem lại các bài đã học trên lớp. Hoàn thành các bài tập trong SBT.
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)