Tiết 11. TĐN: TĐN số 3

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Xuyên | Ngày 13/10/2018 | 98

Chia sẻ tài liệu: Tiết 11. TĐN: TĐN số 3 thuộc Âm nhạc 5

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝTHẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH
TIẾT 12
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐiỂU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA


I. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3
HÃY HÓT CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT
Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp mấy? Giọng gì?
Em hãy nhắc lại thế nào là giọng La thứ hoà thanh?
Là giọng La thứ ,có bậc VII tăng nửa cung
HÃY HÓT CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT
Luyện đọc gam La thứ hoà thanh
HÃY HÓT CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT
II.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ PHAN HuỲNH ĐiỂU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA
1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA
1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu còn có bút danh là Huy Quang
- Ông sinh ngày 11/11./1924
- Quê quán: Đà Nẵng
- Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc từ trước cách mạng tháng 8 năm 1945
- Những sáng tác tiêu biểu: Đoàn Vệ Quốc Quân, Những Ánh Sao Đêm, Thuyền Và Biển, Anh Ở Đầu Sông Em Cuối Sông,… Ngoài ra, còn có nhiều ca khúc dành cho thiếu nhi như: Nhớ Ơn Bác, Những Em Bé Ngoan...
- Ông đã được Nhà Nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn Học – Nghệ Thuật
Ông bắt đầu hoạt động âm nhạc từ năm 1940 trong nhóm tân nhạc.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Phan Huỳnh Điểu gia nhập quân đội, công tác ở Liên khu 5
Năm 1955, sau khi tập kết ra Bắc, ông công tác ở Ban Nhạc vũ, Hội Văn nghệ Việt Nam
Năm 1957, khi thành lập Hội Nhạc sĩ Việt Nam, ông được cử vào Ban chấp hành là Uỷ viên Thường vụ và công tác tại Hà Nội
Tháng 12 1964, Phan Huỳnh Điểu vào chiến trường Trung Trung Bộ ở trong Ban văn nghệ Khu
Sau 1975, Phan Huỳnh Điểu chuyển về Hội Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh và sống ở đó.

Điểm nổi bật của âm nhạc Phan Huỳnh Điểu là đậm chất thơ, đa số các ca khúc của Ông đều được phổ nhạc từ thơ như: Thuyền Và Biển, Anh Ở Đầu Sông Em Cuối Sông,….nên ca từ rất đẹp và rất trữ tình
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã nói rằng: "Tôi nguyện chắp cánh cho thơ bay lên"
II.ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA
1. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
2.Bài hát Bóng Cây Kơ-nia
Hoàn cảnh sáng tác:
Bài hát được viết vào năm 1971, khi đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền, đồng bào Miền Nam, nhất là đồng bào Tây Nguyên đang rên xiết dưới ách kềm kẹp của bọn Mỹ- nguỵ
Bài hát được sáng tác dựa theo lời thơ của nhà thơ Ngọc Anh, phỏng dịch dân
Ca H’rê
Nội dung bài hát:
Với chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên,bài hát Bóng Cây Kơ-nia thể hiện: Tâm trạng của đồng bào miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương.
Bài hát đã làm rung động lòng người và là tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời
Sống âm nhạc của nhân dân ta
Bút danh của ông là gì?
HUY QUANG
Ngày tháng năm sinh của ông?
11/11/1924
Ông bắt đầu sáng tác khi nào?
TRƯỚC CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM
1945
Ông đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng gì?
GIẢI THƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
HÃY HÓT CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Xuyên
Dung lượng: 17,64MB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)