Tiet 103 104 bai so 6

Chia sẻ bởi Trần Thao | Ngày 17/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: tiet 103 104 bai so 6 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


TUẦN 28. TIẾT 103 104. VIẾT BÀI SỐ 6

Ma trận đề:
Mức độ

Lvực ND
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Thấp
Cao



TN

TN

TN
TL
TN
TL
Câu
Điểm

Văn học
Truyện
C1

C2, C3, C4, C5, C6, C7





7
3,5














Tiếng Việt
Hành động nói


C8





1
0,5














TLV
Văn nghị luận







II
1
6

Tổng số câu








9
10


I. Trắc nghiệm (4 điểm_mỗi câu đúng được 0,5 điểm): Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đại diện:
Câu 1: Thiên đô chiếu ( Chiếu dời đô ) được Lí Thái Tổ (Lí Công Uẩn ) ban hành năm nào ?
A.1010 C. 1789
B. 958 D. 1858
Câu 2: “Chiếu dời đô thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập phồn thịnh của lí công uẩn và nhân tộc ta”. Câu nào sau đây thể hiện rõ nhất ý muốn đó ?
A. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ của bốn phương đất nước; Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
B.Chỉ vì muốn đóng đô nơi trung tâm , mưu toan việc lớn , tính kế muôn đời cho con cháu; Trên vâng mệnh trời ,dưới theo ý dân , nếu thấy thuận tiện thì thay đổi .
C. Trẫm rất đau xót vì việc đó , không thê không thay đổi
D. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
Câu 3: “ Hịch” thường được dùng trong hoàn cảnh nào? Vì sao?
A. Khi đất nước có giặc ngoại xâm. Vì, nội dung chủ yếu dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. .
B. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh. Vì, nội dung dùng để công bố kết quả một sự nghiệp
C. Khi đất nước thanh bình. Vì, dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị
D. Trong mọi thời, thời chiến cũng như thời bình. Vì, nội dung để ban bố mệnh lệnh của nhà vua
Câu 4: Dụng ý của Trần Quốc Tuấn là gì? Khi ông viết câu: “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn buổi gian nan”
A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng sĩ
B. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ
C. Miêu tả hoàn cảnh sống của mình cũng như các tướng sĩ.
D. Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.
Câu 5: “Hịch tướng sĩ là……….bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng xâm lược của dân tộc ta”. Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp?
A.Tiếng kèn xuất quân C. Lời hịch vang dậy núi sông
B.Áng thiên cổ hùng văn D. Bài văn chính luận xuất sắc.
Câu 6:Dòng nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề Bình ngô đại cáo?
A.Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô C. Công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc ngoại xâm
B.Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm. D.Báo cáo tình hình chung về việc đánh giặc
Câu 7: “Việc nhân nghĩa ” được thể hiện trong Bình ngô đại cáo là:
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương
B.Nhân nghĩa là để “yên dân”, làm cho dân được ấm no, yên bình.
C.Nhân nghĩa là “trung quân”, hết lòng phục vụ vua.
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 8: Các câu trong đoạn trích Nước Đại Việt ta thuộc lớp hành động nói nào?
A. Hành động hứa hẹn. C. Hành động bộc lộ cảm xúc.
B. Hành động trình bày. D. Hành dộng hỏi.
II. Tự luận (6 điểm):
Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)