Tiết 10 Vật Lí 8 (GVG Tỉnh)
Chia sẻ bởi Trịnh Duy Đông |
Ngày 22/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Tiết 10 Vật Lí 8 (GVG Tỉnh) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ vật lí
Lớp 8c
ôn tập
Tiết 10:
Trường THCS Đồng Sơn
I. Ôn tập:
1. Chuyển động cơ học:
- KN: Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- T/c: Chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối.
- Có 2 dạng chuyển động thường gặp là: thẳng và cong.
2. Vận tốc:
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.
- Công thức: v = s/ t
- Đơn vị: km/h hoặc m/s
3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
- CĐĐ là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
- CĐKĐ là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
- Công thức vận tốc trung bình:
4. Biểu diễn lực:
- Các yếu tố của lực: Điểm đặt, phương - chiều, độ lớn của lực.
- Cách biểu diễn véctơ lực: dùng mũi tên có:
+ gốc mũi tên là điểm đặt của lực.
+ phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực.
+ độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ̉ xích cho trước.
5. Sự cân bằng lực – Quán tính:
- KN: Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
- Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng 1 vật sẽ:
. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
. Vật đang CĐ sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều.
I. Ôn tập:
- Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
- Nêu VD chứng tỏ vật có quán tính:
6. Lực ma sát:
- KN về các loại lực ma sát: Lực ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.
- Đặc điểm: Ma sát có thể có lợi, có thể có hại, ví dụ:
7. Áp suất:
- ĐN: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
- Công thức:
- Đơn vị áp suất là paxcan (Pa): 1 Pa = 1 N/m2
8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau:
- Công thức: p = d.h (trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng).
- Bình thông nhau là bình gồm 2 nhánh được nối thông đáy với nhau, trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng ở các nhánh luôn luôn ở cùng 1 độ cao.
I. Ôn tập:
9. Áp suất khí quyển:
- KN: TĐ và mọi vật trên TĐ đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Đặc điểm: Dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
1
2
3
4
5
6
7
8
Thể lệ cuộc chơi:
- Có tất cả 8 ô số, mỗi ô số là 1 câu hỏi, 3 đội chơi mỗi đội được chọn 2 ô số bất kỳ, sau đó chọn 2 đội vào chơi chung kết, 1 đôi bị loại.
Thời gian suy nghĩ để trả lời một câu hỏi là 5 giây.
Trả lời đúng 1 câu hỏi được 1điểm, sai 0 điểm và đội khác có quyền trả lời thay câu hỏi đó (nếu đúng được 0,5 điểm).
Chúc các bạn thành công!
II. Tự kiểm tra:
Hãy trả lời các câu hỏi bằng cách chọn các ô số sau:
Câu 1. Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc không đổi 15km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km?
A) 10km
B) 7,5km
C) 15km
D) Một giá trị khác
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 2. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A) Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D) Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
B) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C) Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 3. Trong các thí dụ sau đây về ma sát , trường hợp nào không phải là ma sát trượt?
A) Ma sát giữa đế dép và mặt sàn
C) Ma sát giữa quả bóng lăn trên mặt sàn
B) Khi phanh xe đạp, ma sát giữa 2 má phanh và vành xe
D) Ma sát giữa trục quạt bàn và ổ trục
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 4. Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A) Áp lực là lực tác dụng lên mặt bị ép.
B) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C) Lực tác dụng lên mặt bị ép gọi là áp lực.
D) Không có câu phát biểu nào đúng.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 5. Người ta đo áp suất khí quyển bằng:
A) Độ cao của cột nước.
B) Độ cao của cột thuỷ ngân.
C) Độ cao của cột không khí.
D) Cả A,B,C đều sai.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 6. Trong công thức tính quãng đường đi được của vật s=v.t, những phát biểu nào sau đây là đúng?
A) t là thời gian để vật đi hết quãng đường s.
D) Cả A,C đều đúng.
B) v là trọng lượng riêng của vật lúc vật chuyển động.
C) v là vận tốc của vật khi đi trên quãng đường s.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 7. Muốn biểu diễn véctơ lực, người ta dùng:
A) Lực kế.
C) Mũi tên.
B) Thuỷ ngân.
D) Đoạn thẳng.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 8. Trong công thức tính áp suất chất lỏng p=d.h, thì p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn h là:
B) Trọng lượng riêng của chất lỏng khi sôi.
A) Chiều cao của cột chất lỏng.
C) Trọng lượng của toàn bộ chất lỏng.
D) Chiều cao cột thuỷ ngân.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Bài Tập 1: Trong đêm tối, từ lúc thấy tia chớp sáng chói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340m/s.
III. Vận dụng:
Khoảng cách từ người đến chỗ bom nổ là:
Tóm tắt:
t= 15s
v= 340 m/s
s=?
Giải:
Bài Tập 2: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3 km hết 45 phút. Người đó đi tiếp quãng đường còn lại dài 1800m hết 0,5 giờ̀. Tính vận tốc trung bình của người đó trên từng quãng đường và trên cả 2 quãng đường?
Tóm tắt:
s1= 3 km
t1= 45 phút = 0,75h s2= 1800m = 1,8 km
t2= 0,5 h
vtb1=?
vvtb2=?
vtb=?
Giải
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường thứ nhất là:
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường thứ 2 là:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là:
III. Vận dụng:
Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm tương ứng với 2N.
a) Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5N.
b) Trọng lực F2 có cường độ 4N.
c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, cường độ 6N.
Bài Tập 3:
III. Vận dụng:
Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. Dặn dò:
chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, các em học tốt
Bài học kết thúc
Lớp 8c
ôn tập
Tiết 10:
Trường THCS Đồng Sơn
I. Ôn tập:
1. Chuyển động cơ học:
- KN: Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- T/c: Chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối.
- Có 2 dạng chuyển động thường gặp là: thẳng và cong.
2. Vận tốc:
- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của chuyển động.
- Công thức: v = s/ t
- Đơn vị: km/h hoặc m/s
3. Chuyển động đều - Chuyển động không đều:
- CĐĐ là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
- CĐKĐ là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian
- Công thức vận tốc trung bình:
4. Biểu diễn lực:
- Các yếu tố của lực: Điểm đặt, phương - chiều, độ lớn của lực.
- Cách biểu diễn véctơ lực: dùng mũi tên có:
+ gốc mũi tên là điểm đặt của lực.
+ phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực.
+ độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ̉ xích cho trước.
5. Sự cân bằng lực – Quán tính:
- KN: Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
- Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng 1 vật sẽ:
. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
. Vật đang CĐ sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều.
I. Ôn tập:
- Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
- Nêu VD chứng tỏ vật có quán tính:
6. Lực ma sát:
- KN về các loại lực ma sát: Lực ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.
- Đặc điểm: Ma sát có thể có lợi, có thể có hại, ví dụ:
7. Áp suất:
- ĐN: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
- Công thức:
- Đơn vị áp suất là paxcan (Pa): 1 Pa = 1 N/m2
8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau:
- Công thức: p = d.h (trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng).
- Bình thông nhau là bình gồm 2 nhánh được nối thông đáy với nhau, trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng ở các nhánh luôn luôn ở cùng 1 độ cao.
I. Ôn tập:
9. Áp suất khí quyển:
- KN: TĐ và mọi vật trên TĐ đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Đặc điểm: Dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
1
2
3
4
5
6
7
8
Thể lệ cuộc chơi:
- Có tất cả 8 ô số, mỗi ô số là 1 câu hỏi, 3 đội chơi mỗi đội được chọn 2 ô số bất kỳ, sau đó chọn 2 đội vào chơi chung kết, 1 đôi bị loại.
Thời gian suy nghĩ để trả lời một câu hỏi là 5 giây.
Trả lời đúng 1 câu hỏi được 1điểm, sai 0 điểm và đội khác có quyền trả lời thay câu hỏi đó (nếu đúng được 0,5 điểm).
Chúc các bạn thành công!
II. Tự kiểm tra:
Hãy trả lời các câu hỏi bằng cách chọn các ô số sau:
Câu 1. Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc không đổi 15km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km?
A) 10km
B) 7,5km
C) 15km
D) Một giá trị khác
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 2. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
A) Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
D) Cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
B) Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C) Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 3. Trong các thí dụ sau đây về ma sát , trường hợp nào không phải là ma sát trượt?
A) Ma sát giữa đế dép và mặt sàn
C) Ma sát giữa quả bóng lăn trên mặt sàn
B) Khi phanh xe đạp, ma sát giữa 2 má phanh và vành xe
D) Ma sát giữa trục quạt bàn và ổ trục
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 4. Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A) Áp lực là lực tác dụng lên mặt bị ép.
B) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C) Lực tác dụng lên mặt bị ép gọi là áp lực.
D) Không có câu phát biểu nào đúng.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 5. Người ta đo áp suất khí quyển bằng:
A) Độ cao của cột nước.
B) Độ cao của cột thuỷ ngân.
C) Độ cao của cột không khí.
D) Cả A,B,C đều sai.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 6. Trong công thức tính quãng đường đi được của vật s=v.t, những phát biểu nào sau đây là đúng?
A) t là thời gian để vật đi hết quãng đường s.
D) Cả A,C đều đúng.
B) v là trọng lượng riêng của vật lúc vật chuyển động.
C) v là vận tốc của vật khi đi trên quãng đường s.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 7. Muốn biểu diễn véctơ lực, người ta dùng:
A) Lực kế.
C) Mũi tên.
B) Thuỷ ngân.
D) Đoạn thẳng.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Câu 8. Trong công thức tính áp suất chất lỏng p=d.h, thì p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn h là:
B) Trọng lượng riêng của chất lỏng khi sôi.
A) Chiều cao của cột chất lỏng.
C) Trọng lượng của toàn bộ chất lỏng.
D) Chiều cao cột thuỷ ngân.
Hết giờ!
Đúng rồi!
Rất tiếc, sai rồi.
Kết quả
Rất tiếc, sai rồi.
Rất tiếc, sai rồi.
Bài Tập 1: Trong đêm tối, từ lúc thấy tia chớp sáng chói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340m/s.
III. Vận dụng:
Khoảng cách từ người đến chỗ bom nổ là:
Tóm tắt:
t= 15s
v= 340 m/s
s=?
Giải:
Bài Tập 2: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3 km hết 45 phút. Người đó đi tiếp quãng đường còn lại dài 1800m hết 0,5 giờ̀. Tính vận tốc trung bình của người đó trên từng quãng đường và trên cả 2 quãng đường?
Tóm tắt:
s1= 3 km
t1= 45 phút = 0,75h s2= 1800m = 1,8 km
t2= 0,5 h
vtb1=?
vvtb2=?
vtb=?
Giải
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường thứ nhất là:
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường thứ 2 là:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là:
III. Vận dụng:
Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm tương ứng với 2N.
a) Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5N.
b) Trọng lực F2 có cường độ 4N.
c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, cường độ 6N.
Bài Tập 3:
III. Vận dụng:
Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. Dặn dò:
chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, các em học tốt
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Duy Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)