Tiết 10: Tiệm cận

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy | Ngày 02/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tiết 10: Tiệm cận thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm các giới hạn sau :
= -2 (2đ)
(2đ)
(2đ)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm các giới hạn sau :
(2đ)
(2đ)
T
I
ẾT10
TIỆM CẬN
Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
1/ Giả sử hàm số y = f(x) có đồ thị là (C) và M(x;y) là một điểm thay đổi trên (C). Ta nói :
(C) là một nhánh vô cực nếu ít nhất một trong hai toạ độ x ; y của điểm M dần tới vô cực.Khi đó ta cũng nói M dần đến vô cực, và viết M
Gọi H là hình chiếu của M lên d
d là tiệm cận của (C)
y = -1
M
H
I.Tiệm cận ngang:
Định nghĩa : Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng
vô hạn (là khoảng dạng hoặc ).
Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm
cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong
các điều kiện sau được thỏa mãn :

= -2
Ví dụ:
x = 1
M
H
x
II.Đường tiệm cận đứng
Định nghĩa :
Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:

Ví dụ:
Để tìm tiệm cận ngang y = y0 ta cần phải làm gì?
Để tìm tiệm cận đứng x = x0 ta cần phải làm gì?
CỦNG CỐ
Tìm
Hoặc
Tìm
Hoặc
Hoặc
Hoặc
Tìm TCĐ,TCN của hsố
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)