Tiet 10-Cấu trúc bảng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Thư |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tiet 10-Cấu trúc bảng thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 10 CẤU TRÚC BẢNG
Ngày soạn: 06/10/2008
Ngày dạy: 10/10/2008
Lớp dạy: 12/5
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
- Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu;
- Biết khái niệm khóa chính;
- Biết cách tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng;
2. Về kĩ năng
- Thực hiệ được các thao tác tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng;
- Thực hiện được việc chỉ định khóa chính đơn giản là một trường.
3. Về thái độ
- Thấy được tầm quan trọng của bảng trong việc lưu trữ dữ liệu.
Phương tiện hỗ trợ
Giáo viên
Giáo án, Sách giáo khoa, Sách giáo viên, máy tính, projector, dụng cụ dạy học,..
Học sinh
Sách giáo khoa, dụng cụ học tập: bút, thước,..
Những kiến thức đã được học ở các tiết trước và đọc trước bài ở nhà.
III.Phương pháp
- Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp kết hợp minh hoạ các thao tác thông qua máy tính và projector.
IV.Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức (2’)
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Liệt kê các đối tượng chính trong Access?
- Nêu cách khởi động, tạo CSDL mới, và kết thúc phiên làm việc với Access?
3. Bài mới (35’)
Hoạt động 2: (10’) Giới thiệu các khái niệm chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trọng tâm
Bảng là một đối tượng quan trọng nhất trong số các đối tượng của Access vì bảng chứa toàn bộ dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu.
- Bảng được cấu thành từ những thành phần nào?
(Cột tương ứng trường, hàng tương ứng bản ghi
(Nêu khái niệm Trường
GV chiếu cho HS quan sát bảng HOC_SINH và đưa ra câu hỏi:
- Hãy cho biết tên các trường có ở bảng trên ?
GV nêu khái niệm Bản ghi.
(Cho vd.
Chiếu cho Hs quan sát bảng HOC_SINH và đưa ra câu hỏi: Em có nhận xét gì về dữ liệu của bảng trong cùng 1 trường?
(Đưa ra khái niệm kiểu dữ liệu.
Mỗi trường đều phải có một kiểu dữ liệu nhất định. Chẳng hạn, trường Hodem nên có kiểu dữ liệu là kiểu văn bản, trường To nên có kiểu dữ liệu là kiểu số,…
( Theo em GT và Ngsinh nên có kiểu dữ liệu gì?
- Sau đây là một số kiểu DL thường dùng (Chiếu cho Hs quan sát)
Lưu ý: Trong một bảng không thể có hai trường cùng kiểu AutoNumber.
Cột và hàng.
Quan sát
Dựa vào bảng trả lời
Cùng kiểu dữ liệu.
Lắng nghe, ghi bài
GT có kiểu DL Văn bản (nam hoặc nữ) hoặc boolean (đúng hoặc sai)
Ngsinh có kiểu DL Date/Time
1. Các khái niệm chính
Bảng bao gồm: các cột và hàng
- Trường (Field): là cột của bảng, thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lý.
Vd: Bảng HOC_SINH gồm các trường: Maso, HoDem, Ten, GT, Ngsinh, DoanVien, DiaChi, To.
- Bản ghi (Record): Chứa thông tin về một cá thể nào đó của bảng
VD:
Bản ghi thứ 5 có bộ dữ liệu là:
5, Bùi Văn, Hải, Nam, 23/02/1990, đoàn viên, 65 Nguyễn Du, 2, 6.7
-Kiểu dữ liệu: là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường.
* Các kiểu dữ liệu thường dùng:
Kiểu Dữ liệu Mô tả
Text Kiểu văn bản gồm chữ, số
Number Kiểu số
Date/time Kiểu Ngày/Thời gian
Currency Kiểu tiền tệ
AutoNumber Số đếm, tăng tự động
Yes/No Kiểu Boolean
Hoạt động 3(15’): Tạo và sửa cấu trúc bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trọng tâm
Muốn có bảng DL, trước hết cần phải khai báo cấu trúc bảng, sau đó mới nhập DL. Sau đây ta xét viêc tạo cấu trúc bảng.
Để tạo cấu trúc bảng sử dụng chế độ nào?
( Thực chất của việc tạo cấu trúc bảng là tạo các trường của bảng, được hiển thị
Ngày soạn: 06/10/2008
Ngày dạy: 10/10/2008
Lớp dạy: 12/5
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
- Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu;
- Biết khái niệm khóa chính;
- Biết cách tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng;
2. Về kĩ năng
- Thực hiệ được các thao tác tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng;
- Thực hiện được việc chỉ định khóa chính đơn giản là một trường.
3. Về thái độ
- Thấy được tầm quan trọng của bảng trong việc lưu trữ dữ liệu.
Phương tiện hỗ trợ
Giáo viên
Giáo án, Sách giáo khoa, Sách giáo viên, máy tính, projector, dụng cụ dạy học,..
Học sinh
Sách giáo khoa, dụng cụ học tập: bút, thước,..
Những kiến thức đã được học ở các tiết trước và đọc trước bài ở nhà.
III.Phương pháp
- Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp kết hợp minh hoạ các thao tác thông qua máy tính và projector.
IV.Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức (2’)
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
2. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Liệt kê các đối tượng chính trong Access?
- Nêu cách khởi động, tạo CSDL mới, và kết thúc phiên làm việc với Access?
3. Bài mới (35’)
Hoạt động 2: (10’) Giới thiệu các khái niệm chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trọng tâm
Bảng là một đối tượng quan trọng nhất trong số các đối tượng của Access vì bảng chứa toàn bộ dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu.
- Bảng được cấu thành từ những thành phần nào?
(Cột tương ứng trường, hàng tương ứng bản ghi
(Nêu khái niệm Trường
GV chiếu cho HS quan sát bảng HOC_SINH và đưa ra câu hỏi:
- Hãy cho biết tên các trường có ở bảng trên ?
GV nêu khái niệm Bản ghi.
(Cho vd.
Chiếu cho Hs quan sát bảng HOC_SINH và đưa ra câu hỏi: Em có nhận xét gì về dữ liệu của bảng trong cùng 1 trường?
(Đưa ra khái niệm kiểu dữ liệu.
Mỗi trường đều phải có một kiểu dữ liệu nhất định. Chẳng hạn, trường Hodem nên có kiểu dữ liệu là kiểu văn bản, trường To nên có kiểu dữ liệu là kiểu số,…
( Theo em GT và Ngsinh nên có kiểu dữ liệu gì?
- Sau đây là một số kiểu DL thường dùng (Chiếu cho Hs quan sát)
Lưu ý: Trong một bảng không thể có hai trường cùng kiểu AutoNumber.
Cột và hàng.
Quan sát
Dựa vào bảng trả lời
Cùng kiểu dữ liệu.
Lắng nghe, ghi bài
GT có kiểu DL Văn bản (nam hoặc nữ) hoặc boolean (đúng hoặc sai)
Ngsinh có kiểu DL Date/Time
1. Các khái niệm chính
Bảng bao gồm: các cột và hàng
- Trường (Field): là cột của bảng, thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lý.
Vd: Bảng HOC_SINH gồm các trường: Maso, HoDem, Ten, GT, Ngsinh, DoanVien, DiaChi, To.
- Bản ghi (Record): Chứa thông tin về một cá thể nào đó của bảng
VD:
Bản ghi thứ 5 có bộ dữ liệu là:
5, Bùi Văn, Hải, Nam, 23/02/1990, đoàn viên, 65 Nguyễn Du, 2, 6.7
-Kiểu dữ liệu: là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường.
* Các kiểu dữ liệu thường dùng:
Kiểu Dữ liệu Mô tả
Text Kiểu văn bản gồm chữ, số
Number Kiểu số
Date/time Kiểu Ngày/Thời gian
Currency Kiểu tiền tệ
AutoNumber Số đếm, tăng tự động
Yes/No Kiểu Boolean
Hoạt động 3(15’): Tạo và sửa cấu trúc bảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trọng tâm
Muốn có bảng DL, trước hết cần phải khai báo cấu trúc bảng, sau đó mới nhập DL. Sau đây ta xét viêc tạo cấu trúc bảng.
Để tạo cấu trúc bảng sử dụng chế độ nào?
( Thực chất của việc tạo cấu trúc bảng là tạo các trường của bảng, được hiển thị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)