Tiết 1. Tin học là một ngành khoa học
Chia sẻ bởi Trương Thị Lê Na |
Ngày 25/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Tiết 1. Tin học là một ngành khoa học thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20/08/2014
Tiết
1
Tên bài dạy
TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết tin học là một ngành khoa học.
Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học là do nhu cầu của xã hội.
Biết các đặc tính ưu việt của máy tính.
Biết tin học và máy tính điện tử được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Quá trình xã hội hóa tin học đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Ngành Tin học tuy mới hình thành nhưng lại có tốc độ phát triển mạnh mẽ. Tin học có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội loài người. Vậy Tin học là gì? Tại sao ngành Tin học lại có sự phát triển mạnh mẽ như vậy?
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển của tin học
1. Sự hình thành và phát triển của tin học
Thông tin trở thành một dạng tài nguyên.
Nhu cầu khai thác, xử lí thông tin ngày càng cao.
Máy tính điện tử ra đời, trở thành công cụ đáp ứng yêu cầu về khai thác tài nguyên thông tin.
( Hình thành và phát triển ngành khoa học Tin học với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu và đặc thù riêng.
Ngành Tin học gắn liền với việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
Ngày nay Tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi:
Động lực nào để ngành khoa học tin học được hình thành và phát triển?
Kể tên một số ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực của xã hội.
Nhận xét về sự phát triển của tin học.
HS: Thảo luận trong 7 phút, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt các ý chính.
Hoạt động 2: Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
Vai trò:
Trong giai đoạn đầu, máy tính ra đời với mục đích giúp công việc tính toán đơn thuần. Dần dần được con người cải tiến và phát triển trở thành một công cụ lưu trữ, tìm kiếm và xử lí thông tin một cách hiệu quả.
Ngày nay, cũng với quá trình tin học hóa, máy tính xuất hiện khắp nơi.
Có thể nói, máy tính điện tử vừa là động lực hình thành, vừa là công cụ để nghiên cứu, vừa là đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học tin học.
Các đặc tính của máy tính điện tử:
Làm việc không mệt mỏi 24 giờ/ngày.
Tốc độ xử lí nhanh.
Là thiết bị tính toán có độ chính xác cao.
Khả năng lưu trữ thông tin lớn.
Giá thành ngày càng rẻ.
Gọn nhẹ và và tiện dụng.
Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng để có thể thu thập và xử lí thông tin tốt hơn.
GV: Ngày nay, việc một người sở hữu máy tính điện tử phục vụ cho hoạt động học tập, giải trí, làm việc trở nên phổ biến. Tại sao máy tính điện tử lại trở nên phổ biến như vậy?
GV: Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi:
Vai trò của máy tính điện tử đối với sự phát triển ngành khoa học tin học.
Nêu các đặc tính ưu việt của máy tính điện tử. Giải thích hoặc cho ví dụ.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm 2HS trong 5 phút, trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thuật ngữ “tin học”
3. Thuật ngữ “Tin học”
Một số thuật ngữ Tin học được sử dụng là:
Informatique
Informatics
Computer Science
Định nghĩa tin học:
Là ngành khoa học.
Nghiên cứu về các phương pháp nhập/xuất, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách tự động.
Sử dụng máy tính và phát triển máy tính.
Ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. Nêu yêu cầu:
Tiết
1
Tên bài dạy
TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết tin học là một ngành khoa học.
Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học là do nhu cầu của xã hội.
Biết các đặc tính ưu việt của máy tính.
Biết tin học và máy tính điện tử được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Quá trình xã hội hóa tin học đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Ngành Tin học tuy mới hình thành nhưng lại có tốc độ phát triển mạnh mẽ. Tin học có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội loài người. Vậy Tin học là gì? Tại sao ngành Tin học lại có sự phát triển mạnh mẽ như vậy?
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển của tin học
1. Sự hình thành và phát triển của tin học
Thông tin trở thành một dạng tài nguyên.
Nhu cầu khai thác, xử lí thông tin ngày càng cao.
Máy tính điện tử ra đời, trở thành công cụ đáp ứng yêu cầu về khai thác tài nguyên thông tin.
( Hình thành và phát triển ngành khoa học Tin học với nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu và đặc thù riêng.
Ngành Tin học gắn liền với việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử.
Ngày nay Tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi:
Động lực nào để ngành khoa học tin học được hình thành và phát triển?
Kể tên một số ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực của xã hội.
Nhận xét về sự phát triển của tin học.
HS: Thảo luận trong 7 phút, liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt các ý chính.
Hoạt động 2: Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
Vai trò:
Trong giai đoạn đầu, máy tính ra đời với mục đích giúp công việc tính toán đơn thuần. Dần dần được con người cải tiến và phát triển trở thành một công cụ lưu trữ, tìm kiếm và xử lí thông tin một cách hiệu quả.
Ngày nay, cũng với quá trình tin học hóa, máy tính xuất hiện khắp nơi.
Có thể nói, máy tính điện tử vừa là động lực hình thành, vừa là công cụ để nghiên cứu, vừa là đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học tin học.
Các đặc tính của máy tính điện tử:
Làm việc không mệt mỏi 24 giờ/ngày.
Tốc độ xử lí nhanh.
Là thiết bị tính toán có độ chính xác cao.
Khả năng lưu trữ thông tin lớn.
Giá thành ngày càng rẻ.
Gọn nhẹ và và tiện dụng.
Các máy tính có thể liên kết với nhau thành mạng để có thể thu thập và xử lí thông tin tốt hơn.
GV: Ngày nay, việc một người sở hữu máy tính điện tử phục vụ cho hoạt động học tập, giải trí, làm việc trở nên phổ biến. Tại sao máy tính điện tử lại trở nên phổ biến như vậy?
GV: Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi:
Vai trò của máy tính điện tử đối với sự phát triển ngành khoa học tin học.
Nêu các đặc tính ưu việt của máy tính điện tử. Giải thích hoặc cho ví dụ.
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm 2HS trong 5 phút, trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thuật ngữ “tin học”
3. Thuật ngữ “Tin học”
Một số thuật ngữ Tin học được sử dụng là:
Informatique
Informatics
Computer Science
Định nghĩa tin học:
Là ngành khoa học.
Nghiên cứu về các phương pháp nhập/xuất, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách tự động.
Sử dụng máy tính và phát triển máy tính.
Ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của xã hội.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. Nêu yêu cầu:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Lê Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)