TIET 1
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: TIET 1 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
§1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1-Kiến thức
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.
- Biết NNLT có 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được 3 thành phần này.
2-Kỹ năng
3-Thái độ
- Nhận thức được quá trình phát triển của NNLT gắn liền với quá trình phát triển của Tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp. Ham muốn học 1 NNLT cụ thể để có khả năng giải quyết các bài toán bằng MTĐT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án, đồ dùng dạy học.
2-Chuẩn bị của Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
2-Hoạt động 2: Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Em hãy cho biết các bước để giải một bài toán trên máy tính?
- Phân tích câu trả lời của học sinh.
VD: Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương.
Yêu cầu h/s xác định bài toán và thuật toán.
- Sau khi thực hiện xong bước 2 thì ta tiến hành lập trình để giải bài toán. Vậy lập trình là gì?
1. Khái niệm lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
- Thế ngôn ngữ lập trình là gì? Em nào nhắc lại khái niệm đã học ở lớp 10.
2. Ngôn ngữ lập trình
Là ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính. Có 3 loại: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
- Trong 3 loại NNLT trên thì chúng ta hay sử dụng loại nào nhất? Vì sao?
- Nhưng với chương trình viết bằng NN bậc cao muốn cho máy tính hiểu và thực hiện được thì ta phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy. Vậy ta cần chương trình gì để chuyển đổi?
3. Chương trình dịch
CTD là chương trình dùng để chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy.
- Có 2 loại CTD:
a.Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy.
b.Biên dịch (Compiler): Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại.
- TL: Có 5 bước:
+B1: Xác định bài toán.
+B2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
+B3: Viết chương trình.
+B4: Hiệu chỉnh.
+B5: Viết tài liệu.
- Xác định Input, Output và đưa ra thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê.
- Ghi bài.
- Nhắc lại khái niệm đã học ở lớp 10: ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính.
-TL: Chúng ta hay sử dụng ngôn ngữ bậc cao nhất. Vì đây là ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên và nó không phụ thuộc vào phần cứng máy tính.
- TL: Ta cần chương trình dịch.
- Ghi bài và vẽ sơ đồ.
- Tìm ra sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch.
3-Hoạt động 3: Sang bài 2
§2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Các thành phần cơ bản
a. Bảng chữ cái:
Là tập các ký hiệu được dùng để viết chương trình.
- Trong Pascal bảng chữ cái gồm 26 chữ cái la tinh, các số 0-9, và các ký tự đặc biệt (SGK).
b. Cú pháp
Là bộ quy tắc để viết chương trình.
c. Ngữ nghĩa
Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của
Ngày dạy : Lớp :
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
§1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1-Kiến thức
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.
- Biết NNLT có 3 thành phần cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được 3 thành phần này.
2-Kỹ năng
3-Thái độ
- Nhận thức được quá trình phát triển của NNLT gắn liền với quá trình phát triển của Tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp. Ham muốn học 1 NNLT cụ thể để có khả năng giải quyết các bài toán bằng MTĐT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án, đồ dùng dạy học.
2-Chuẩn bị của Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1-Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỹ số
- Chào thầy.
- Báo cáo sỹ số.
2-Hoạt động 2: Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Em hãy cho biết các bước để giải một bài toán trên máy tính?
- Phân tích câu trả lời của học sinh.
VD: Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương.
Yêu cầu h/s xác định bài toán và thuật toán.
- Sau khi thực hiện xong bước 2 thì ta tiến hành lập trình để giải bài toán. Vậy lập trình là gì?
1. Khái niệm lập trình
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
- Thế ngôn ngữ lập trình là gì? Em nào nhắc lại khái niệm đã học ở lớp 10.
2. Ngôn ngữ lập trình
Là ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính. Có 3 loại: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
- Trong 3 loại NNLT trên thì chúng ta hay sử dụng loại nào nhất? Vì sao?
- Nhưng với chương trình viết bằng NN bậc cao muốn cho máy tính hiểu và thực hiện được thì ta phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy. Vậy ta cần chương trình gì để chuyển đổi?
3. Chương trình dịch
CTD là chương trình dùng để chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy.
- Có 2 loại CTD:
a.Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy.
b.Biên dịch (Compiler): Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại.
- TL: Có 5 bước:
+B1: Xác định bài toán.
+B2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
+B3: Viết chương trình.
+B4: Hiệu chỉnh.
+B5: Viết tài liệu.
- Xác định Input, Output và đưa ra thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê.
- Ghi bài.
- Nhắc lại khái niệm đã học ở lớp 10: ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính.
-TL: Chúng ta hay sử dụng ngôn ngữ bậc cao nhất. Vì đây là ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên và nó không phụ thuộc vào phần cứng máy tính.
- TL: Ta cần chương trình dịch.
- Ghi bài và vẽ sơ đồ.
- Tìm ra sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch.
3-Hoạt động 3: Sang bài 2
§2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Các thành phần cơ bản
a. Bảng chữ cái:
Là tập các ký hiệu được dùng để viết chương trình.
- Trong Pascal bảng chữ cái gồm 26 chữ cái la tinh, các số 0-9, và các ký tự đặc biệt (SGK).
b. Cú pháp
Là bộ quy tắc để viết chương trình.
c. Ngữ nghĩa
Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)