Tiết 1-3
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Hà |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Tiết 1-3 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
PPCT: 01 Ngày soạn:04/09/2013
CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3T)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh cần đạt :
- Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị, đạo đức.
- Hiểu được vai trò, giá trị của pháp luật đối với Nhà nước, xã hội và công dân.
2. Về kỹ năng:
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xq theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Về thái độ hành vi:
Có ý thức tôn trọng pháp luật và luôn xử sự theo đúng quy định của pháp luật.
III. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY VÀ CÁC KỸ NĂNG SỐNG.
-Tài liệu: Sách giáo khoa GD CD lớp 12, Sgv lớp 12, các tài liệu liên quan đến bài học.
- Phương tiện : Sơ đồ hệ thống văn bản pháp luật, bảng so sánh pháp luật và đạo đức.
- Kỹ năng sống: Hợp tác, đánh giá, phân tích,vận dụng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Hỏi bài : Không
3. Dạy bài mới: Nhà tư tưởng người Anh Giôn lôc từng khẳng định : ‘Ở đâu không có pháp luật ở đó không có tự do’’ Vậy, pháp luật là gì ? Vì sao pháp luật lại có vai trò quan trọng như vậy đối với đời sống của mỗi người ? Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi qua bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm pháp luật
-Gv: Nêu một số quy định của Hiến pháp, luật .
- Điều 57(HP) : Công dân có quyền kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Điều 80(HP) : Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.
- Luật Giao thông quy định :Cấm vượt đèn đỏ ; cấm đua xe trái phép ; cấm uống rượu khi tham gia giao thông...
? Những quy tắc do pháp luật đặt ra chỉ áp dụng cho một vài cá nhân hay tất cả mọi người ?
? Có ý kiến cho rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán. Theo em đúng hay sai? Vì sao?
? Chủ thể nào có quyền xây dựng, ban hành pháp luật? Mục đích của việc ban hành pl?
?Chủ thể nào có trách nhiệm đảm bảo pl được thi hành và tuân thủ trong thực tế? Chủ thể đó dựa vào đâu để ban hành pl và để pl được t/h?
- Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
- Gv: Phân tích thêm các câu trả lời của học sinh và qua đó yêu cầu hs rút ra khái niệm pháp luật?
?Bộ luật đầu tiên của nước ta ra đời khi nào? có tên gọi là gì ?
Luât Hình Thư do triều Lí ban hành 1/10/1042 tiếp là Quốc Triều Luật thời Trần ;Lê Triều Hình Luật (Luật Hồng Đức) thời lê ; Luật Gia Long thời Nguyễn.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
Nhóm 1
? Tính quy phạm là gì? Tại sao pháp luật có tính quy phạm phổ biến?
? Trong các quy định sau quy định nào không phải là quy phạm pháp luật? vì sao?
-Trường A : Hs phải mang đồng phục của nhà trường các ngày trong tuần.
- Điều 76 HP : Công dân phải trung thành với Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất...
Nhóm 2
? Nếu không đảm bảo tính quy phạm phổ biến thì điều gì sẽ xẩy ra?
? Nhà nước sẽ làm gì đối với những người xử sự không đúng với quy định của pl?
? Vì sao pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung?
Nhóm3
? Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức được thể hiện ntn ?
? Vì sao pháp luật phải được xác định chặt chẽ về mặt hình thức ?
Để diễn đạt chính xác các QPPL, tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pl. Đảm bảo sự thống nhất của pl.
- Hs : Thảo luận, cử đại diện trình bày.
- Gv : Nhận xét, bổ sung và kết luận.
1. Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì ?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.
CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3T)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Học sinh cần đạt :
- Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị, đạo đức.
- Hiểu được vai trò, giá trị của pháp luật đối với Nhà nước, xã hội và công dân.
2. Về kỹ năng:
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xq theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Về thái độ hành vi:
Có ý thức tôn trọng pháp luật và luôn xử sự theo đúng quy định của pháp luật.
III. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY VÀ CÁC KỸ NĂNG SỐNG.
-Tài liệu: Sách giáo khoa GD CD lớp 12, Sgv lớp 12, các tài liệu liên quan đến bài học.
- Phương tiện : Sơ đồ hệ thống văn bản pháp luật, bảng so sánh pháp luật và đạo đức.
- Kỹ năng sống: Hợp tác, đánh giá, phân tích,vận dụng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Hỏi bài : Không
3. Dạy bài mới: Nhà tư tưởng người Anh Giôn lôc từng khẳng định : ‘Ở đâu không có pháp luật ở đó không có tự do’’ Vậy, pháp luật là gì ? Vì sao pháp luật lại có vai trò quan trọng như vậy đối với đời sống của mỗi người ? Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi qua bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm pháp luật
-Gv: Nêu một số quy định của Hiến pháp, luật .
- Điều 57(HP) : Công dân có quyền kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Điều 80(HP) : Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.
- Luật Giao thông quy định :Cấm vượt đèn đỏ ; cấm đua xe trái phép ; cấm uống rượu khi tham gia giao thông...
? Những quy tắc do pháp luật đặt ra chỉ áp dụng cho một vài cá nhân hay tất cả mọi người ?
? Có ý kiến cho rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán. Theo em đúng hay sai? Vì sao?
? Chủ thể nào có quyền xây dựng, ban hành pháp luật? Mục đích của việc ban hành pl?
?Chủ thể nào có trách nhiệm đảm bảo pl được thi hành và tuân thủ trong thực tế? Chủ thể đó dựa vào đâu để ban hành pl và để pl được t/h?
- Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
- Gv: Phân tích thêm các câu trả lời của học sinh và qua đó yêu cầu hs rút ra khái niệm pháp luật?
?Bộ luật đầu tiên của nước ta ra đời khi nào? có tên gọi là gì ?
Luât Hình Thư do triều Lí ban hành 1/10/1042 tiếp là Quốc Triều Luật thời Trần ;Lê Triều Hình Luật (Luật Hồng Đức) thời lê ; Luật Gia Long thời Nguyễn.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật
- Gv: Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ
Nhóm 1
? Tính quy phạm là gì? Tại sao pháp luật có tính quy phạm phổ biến?
? Trong các quy định sau quy định nào không phải là quy phạm pháp luật? vì sao?
-Trường A : Hs phải mang đồng phục của nhà trường các ngày trong tuần.
- Điều 76 HP : Công dân phải trung thành với Tổ quốc. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất...
Nhóm 2
? Nếu không đảm bảo tính quy phạm phổ biến thì điều gì sẽ xẩy ra?
? Nhà nước sẽ làm gì đối với những người xử sự không đúng với quy định của pl?
? Vì sao pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung?
Nhóm3
? Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức được thể hiện ntn ?
? Vì sao pháp luật phải được xác định chặt chẽ về mặt hình thức ?
Để diễn đạt chính xác các QPPL, tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pl. Đảm bảo sự thống nhất của pl.
- Hs : Thảo luận, cử đại diện trình bày.
- Gv : Nhận xét, bổ sung và kết luận.
1. Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì ?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)