Tiet 1,2 -nh:2012-2013
Chia sẻ bởi Quàng Văn Xuấn |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tiet 1,2 -nh:2012-2013 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 18/08/2012 Ngày dạy:20/08/2012 Dạy lớp:7A, 7C
Ngày dạy: 22/08/2012 Dạy lớp:7B
PHẦN I
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TIẾT 1 - BÀI 1 :
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI)
1.MỤC TIÊU:
a.Kiến thức:
-Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm 2giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và Nông nô).
-Hiểu khái niệm: “Lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
-Hiểu được “thành thị trung đại” xuất hiện như thế nào? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
b.Kỹ năng:
-Biết vận dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
-Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
c.Thái độ:
-Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
2.CHUẨN BỊ:
a.Trò: Đọc trước bài.
b.Thầy: Bản đồ châu Âu, tranh ảnh tư liệu về lãnh địa, thành thị.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra chất lượng đầu năm): (15’)
*Câu hỏi:
1) Em hãy nêu thời gian, tên gọi các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc?
2) Chiến thắng nào chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc ta?
*Đáp án + Biểu điểm:
1)Các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc: (8 điểm)
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng – Năm 40.
- Khởi nghĩa Bà Triệu – Năm 249
- Khởi nghĩa Lí Bí – Năm 542
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan – Năm 722
- Khởi nghĩa Phùng Hưng – Khoảng năm 776-791
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ – Năm 905
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ – Năm 930-931
- Khởi nghĩa Ngô Quyền – Năm 938
2)Chiến thắng trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 chống quân xâm lược Nam Hán. (2 điểm)
*Vào bài. (1’): Giới thiệu khái quát nội dung chương trình: Gồm 2 phần:
+ LS TG Trung đại
+ LS VN thời Phong kiến.
- ở bài 5 của sgk lịch sử lớp 6 các em đã tìm hiểu về sự khủng hoảng, suy vong của xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp và Rô-ma. Thay vào đó là 1 chế độ mới, xã hội phong kiến. ở châu Âu đã hình thành và phát triển ntn? Để hiểu quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học. (GV chỉ – bản đồ những nước có chế độ phong kiến ra đời sớm)
- Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I- ta- li- a.
2.Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV:Hướng dẫn h/s ôn lại kiến thức lớp 6 về lịch sử thế giới cổ đại.
Hỏi:Kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây? Sự phát triển ntn?
Hi Lạp và Rô-ma (thế kỉ I-V).
Nhà nước Rô- ma lớn mạnh trở thành đế quốc Rô-ma hùng mạnh.
Đến thế kỉ V lâm vào khủng hoảng: kinh tế và chính trị.
Kinh tế: công thương nghiệp sa sút, sản xuất trang trại đình đốn.
Chính trị: phong trào đấu tranh của nô lệ và dân nghèo)
=> Nhà nước Rô-ma cổ đại suy yếu.
Nhân cơ hội đó người Giéc- man tràn xuống xâm lược.
Hỏi:Xã hội phương Tây đã có biến đổi gì khi các bộ tộc người Giéc-man tràn xuống xâm lược?
(Gợi ý): - Đế quốc Rô- ma còn tồn tại không?
- Người Giéc- man đã làm gì?
- Xã hội xuất hiện những giai cấp mới nào?
->
(bổ sung): Phong các tước vị ( Công tước, hầu tước, bá tước, tử tước, nam tước) đã làm xuất hiện 1 tầng lớp quí tộc mới có quyền thế và rất giàu có. Đó là lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
Hỏi:Lãnh chúa và
Ngày dạy: 22/08/2012 Dạy lớp:7B
PHẦN I
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TIẾT 1 - BÀI 1 :
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI)
1.MỤC TIÊU:
a.Kiến thức:
-Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm 2giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và Nông nô).
-Hiểu khái niệm: “Lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
-Hiểu được “thành thị trung đại” xuất hiện như thế nào? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
b.Kỹ năng:
-Biết vận dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
-Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
c.Thái độ:
-Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
2.CHUẨN BỊ:
a.Trò: Đọc trước bài.
b.Thầy: Bản đồ châu Âu, tranh ảnh tư liệu về lãnh địa, thành thị.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra chất lượng đầu năm): (15’)
*Câu hỏi:
1) Em hãy nêu thời gian, tên gọi các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc?
2) Chiến thắng nào chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của dân tộc ta?
*Đáp án + Biểu điểm:
1)Các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc: (8 điểm)
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng – Năm 40.
- Khởi nghĩa Bà Triệu – Năm 249
- Khởi nghĩa Lí Bí – Năm 542
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan – Năm 722
- Khởi nghĩa Phùng Hưng – Khoảng năm 776-791
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ – Năm 905
- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ – Năm 930-931
- Khởi nghĩa Ngô Quyền – Năm 938
2)Chiến thắng trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938 chống quân xâm lược Nam Hán. (2 điểm)
*Vào bài. (1’): Giới thiệu khái quát nội dung chương trình: Gồm 2 phần:
+ LS TG Trung đại
+ LS VN thời Phong kiến.
- ở bài 5 của sgk lịch sử lớp 6 các em đã tìm hiểu về sự khủng hoảng, suy vong của xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp và Rô-ma. Thay vào đó là 1 chế độ mới, xã hội phong kiến. ở châu Âu đã hình thành và phát triển ntn? Để hiểu quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học. (GV chỉ – bản đồ những nước có chế độ phong kiến ra đời sớm)
- Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I- ta- li- a.
2.Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV:Hướng dẫn h/s ôn lại kiến thức lớp 6 về lịch sử thế giới cổ đại.
Hỏi:Kể tên các quốc gia cổ đại phương Tây? Sự phát triển ntn?
Hi Lạp và Rô-ma (thế kỉ I-V).
Nhà nước Rô- ma lớn mạnh trở thành đế quốc Rô-ma hùng mạnh.
Đến thế kỉ V lâm vào khủng hoảng: kinh tế và chính trị.
Kinh tế: công thương nghiệp sa sút, sản xuất trang trại đình đốn.
Chính trị: phong trào đấu tranh của nô lệ và dân nghèo)
=> Nhà nước Rô-ma cổ đại suy yếu.
Nhân cơ hội đó người Giéc- man tràn xuống xâm lược.
Hỏi:Xã hội phương Tây đã có biến đổi gì khi các bộ tộc người Giéc-man tràn xuống xâm lược?
(Gợi ý): - Đế quốc Rô- ma còn tồn tại không?
- Người Giéc- man đã làm gì?
- Xã hội xuất hiện những giai cấp mới nào?
->
(bổ sung): Phong các tước vị ( Công tước, hầu tước, bá tước, tử tước, nam tước) đã làm xuất hiện 1 tầng lớp quí tộc mới có quyền thế và rất giàu có. Đó là lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
Hỏi:Lãnh chúa và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quàng Văn Xuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)