Tiep can VNEN
Chia sẻ bởi Lê Sơn Hà |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tiep can VNEN thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ TIẾP CẬN
MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC VIỆT NAM MỚI (VNEN)
Hương Khê, ngày 17/10/2013
TÌM HIỂU VỀ VNEN
VNEN là gì ?
Escuela Nueva- trường học mới viết tắt là EN
Do TS Vicky Colbert de Arboleda sinh ra tại Mĩ nhưng lớn lên tại Colombia; được thực hiện tại Clolombia từ cuối năm 1970. EN mang đến cho HS một môi trường học tập tích cực, chú trọng sự tham gia hợp tác của HS, với ND học tập phù hợp với hoàn cảnh của HS. Điểm đặc biệt là EN luôn duy trì MQH mạnh mẽ giữa nhà trường và cộng đồng.
Kết quả HS của trường theo mô hình EN có kĩ năng làm việc nhóm rất cao; có tư duy phê phán sâu sắc, có lòng tự tôn; có thái độ bình đẳng, dân chủ, kỉ luật làm việc cao; có kĩ năng học thuật, kĩ năng đời sống phù hợp; có kĩ năng tự học, tự nghiên cứu và tham gia vảo các hoạt động
Năm 1989 Ngân hành thế giới chọn mô hình này là một trong 3 cải cách hàng đầu tại các nước phát triển trên thế giới (TS Vicky Colbert de Arboleda được chọn làm đại diện, cố vấn)
TÌM HIỂU VỀ VNEN
- VNEN là mô hình trường học Việt Nam mới (Escuela Nueva- Việt Nam)
VNEN được triển khai tại nước ta bắt đầu từ năm học 2011-2012 tại 24 trường của 12 huyện, 6 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Hòa Bình, Khánh Hòa, Kon Tum và Đắk Lắk).
Năm 2012-2013 triển khai tại 1447 trường tại 63 tỉnh thành
Năm học 2013-2014 có trên 1650 trường dạy học theo VNEN
Bản chất của mô hình dạy học VNEN
Bản chất của mô hình dạy học VNEN là gì?
Mục tiêu ?
Nội dung ?
Tài liệu ?
Phương pháp ?
Bản chất của mô hình dạy học VNEN
- Mục tiêu: Phát triển con người, phát huy tính tích cực, tự giác; Đặt kỹ năng lên hàng đầu, đặc biệt là KN sinh hoạt nhóm, diễn giải, ngôn ngữ.
- Nội dung: Dựa vào SGK hiện hành, dựa vào chuẩn KTKN; Tính tích hợp, tương tác cao.
- Tài liệu: 3 trong 1 (SGK,SGV,SBT); Mục tiêu từng bài được ghi rõ; Qui trình dạy học được thể hiện rõ; Hình thức luyện tập và các dạng bài tập được thể hiện rõ; Đánh giá kết quả học tập được thể hiện rõ.
- Phương pháp: PP chủ đạo là hoạt động nhóm.
Đặc điểm của mô hình dạy học VNEN
Đặc điểm chủ yếu của mô hình dạy học VNEN là gì?
- Học sinh: Tự giác, tự quản; tự học; tự đánh giá; tự tin; tự trọng.
- Giáo viên: Tự chủ; tự bồi dưỡng
( tổ chức; Quan sát; Hỗ trợ; Chốt lại; Đánh giá quá trình và kết quả ).
- Nhà trường: …
Tổ chức lớp học theo mô hình dạy học VNEN
Hội đồng tự quản học sinh là gì? Là tổ chức của HS, vì HS và do HS thực hiện.
Hội đồng tự quản HS gồm có: Chủ tịch HĐTQ; Các Phó chủ tịch: Phó chủ tịch (Ban học tập; Ban Thư viện; Ban Quyền lợi HS…), Phó chủ tich (Ban đối ngoại; Ban sức khỏe và vệ sinh; Ban văn nghệ và TDTT…)
Chức năng của các ban: …
Tổ chức lớp học theo mô hình dạy học VNEN
Qui trình thành lập HĐTQ
1. Xây dựng kế hoạch thành lập HĐTQ
2.Triển khai thành lập HĐTQ
- Trước bầu cử (PH và GV chuẩn bị )
- Tiến hành bầu cử
a, Bầu lãnh đạo HĐTQ (chủ tịch, các phó chủ tịch)
Thảo luận nêu tiêu chí; tự ứng cử; bầu cử
b, các ứng cử viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình
Tổ chức bầu cử; Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt
c, Bầu các ban tự quản : HS đăng ký vào các ban; Bầu trưởng ban; Các trưởng ban ra mắt
Tổ chức lớp học theo mô hình dạy học VNEN
Nhóm học tập có vai trò như thế nào trong tổ chức lớp học theo mô hình dạy học vnen?
HĐ của HS diễn ra trong nhóm HT như thế nào?
Việc phân nhóm như thế nào là hợp lý?
Nhóm trưởng có vai trò như thế nào?
Trang trí lớp học theo mô hình dạy học VNEN
- Góc học tập có vai trò như thế nào?
(Thực hành xây dựng góc môn tiếng việt; góc môn tự nhiên xã hội; góc môn toán)
- (Thực hành xây dựng: Hộp thư vui; hộp thư bè bạn; những lời yêu thương; điều em muốn nói)
Góc cộng đồng có tác dụng như thế nào?
(thực hành xây dựng bản đồ cộng đồng, bản đồ trường lớp, sản phẩm,văn hóa địa phương và sản phẩm các em làm)
Cấu trúc bài học theo mô hình dạy học VNEN
Hoạt động cơ bản có nhiệm vụ gì?
Giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt động
2. Hoạt động thực hành có nhiệm vụ gì?
Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng
3. Hoạt động ứng dụng có nhiệm vụ gì?
Giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế, cùng với sự hỗ trợ của cha mẹ, người lớn.
10 bước học tập theo mô hình dạy học VNEN
1. Chúng em làm việc nhóm (nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng)
2. Đọc tên bài học và viết vào vở
3. Đọc mục tiêu bài học
4. Thực hiện hoạt động cơ bản (cá nhân- nhóm)
5. Báo cáo những việc đã làm được
6. Thực hiện hoạt động thực hành (cá nhân- nhóm)
7. Thực hiện Hoạt động ứng dụng
8. Đánh giá cùng thầy cô giáo
9. Viết vào bảng đánh giá
10. Đã học xong bài mới em phải ôn lại phần nào?
5 bước dạy học theo mô hình dạy học VNEN
1. Tạo hứng thú cho HS
- Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS cảm thấy vấn đề nêu
lên rất gần gũi với họ.
- Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.
2. Tổ chức cho HS trải nghiệm
- Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới.
- HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến thức, những thao
tác, kỹ năng để làm nảy sinh kiến thức mới.
3. Phân tích- Khám phá- rút ra kiến thức mới
- HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới; HS nhận
biết dấu hiệu/đặc điểm dạng toán mới; nêu được các bước giải dạng toán này.
4. Thực hành- Củng cố bài học
- HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp dụng dạng cơ bản theo
đúng qui trình.
- HS biết chú ý tránh những sai lầm điển hình thường mắc trong quá trình giải bài toán dạng
cơ bản.
- Tự tin về bản thân mình.
5. Ứng dụng
- HS củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong những tình huống gắn
với thực tế đời sống hàng ngày.
- Cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới .
Hoạt động giáo dục theo mô hình dạy học VNEN
Hoạt động GD là các hoạt động do nhà trường tổ chức, dựa trên mục tiêu và nội dung chương trình các môn học: Đạo đức; Âm nhạc; Mỹ thuật; Thủ công, Kỹ thuật; Thể dục và các Hoạt động GD tập thể và GD ngoài giờ lên lớp được qui định trong chương trình cấp tiểu học hiện hành.
Hoạt động giáo dục theo mô hình dạy học VNEN
Phương pháp tổ chức hoạt động GD có gì khác với PP dạy học các môn học?
Tránh áp lực cho HS;
Tăng cường kỹ năng sống giúp HS thích học (cảm nhận và vận dụng vào cuộc sống);
Tập trung vào hoạt động là chủ yếu tránh lý thuyết;
Tăng cường tính tích cực, chủ động linh hoạt, HS được tham gia nhiều hơn;
Không ràng buộc về không gian lớp học;
HS tự đánh giá và thực hiện đánh giá phù hợp với khả năng của từng em;
- Huy động được nhiều nguồn lực và lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Hoạt động giáo dục theo mô hình dạy học VNEN
Thảo luận:
Hãy nhận xét các hoạt động theo chủ đề ở lớp 4 như sau:
Tháng 9: Mái trường thân yêu của em; tháng 10: vòng tay bè bạn; tháng11: Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo; tháng 12: Uống nước nhớ nguồn; tháng 1: Ngày tết quê em; tháng 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam; tháng 3: yêu quý bà, mẹ và cô giáo; tháng 4: Hòa bình và hữu nghị; tháng 5: Bác Hồ kính yêu.
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH
MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC VIỆT NAM MỚI (VNEN)
Hương Khê, ngày 17/10/2013
TÌM HIỂU VỀ VNEN
VNEN là gì ?
Escuela Nueva- trường học mới viết tắt là EN
Do TS Vicky Colbert de Arboleda sinh ra tại Mĩ nhưng lớn lên tại Colombia; được thực hiện tại Clolombia từ cuối năm 1970. EN mang đến cho HS một môi trường học tập tích cực, chú trọng sự tham gia hợp tác của HS, với ND học tập phù hợp với hoàn cảnh của HS. Điểm đặc biệt là EN luôn duy trì MQH mạnh mẽ giữa nhà trường và cộng đồng.
Kết quả HS của trường theo mô hình EN có kĩ năng làm việc nhóm rất cao; có tư duy phê phán sâu sắc, có lòng tự tôn; có thái độ bình đẳng, dân chủ, kỉ luật làm việc cao; có kĩ năng học thuật, kĩ năng đời sống phù hợp; có kĩ năng tự học, tự nghiên cứu và tham gia vảo các hoạt động
Năm 1989 Ngân hành thế giới chọn mô hình này là một trong 3 cải cách hàng đầu tại các nước phát triển trên thế giới (TS Vicky Colbert de Arboleda được chọn làm đại diện, cố vấn)
TÌM HIỂU VỀ VNEN
- VNEN là mô hình trường học Việt Nam mới (Escuela Nueva- Việt Nam)
VNEN được triển khai tại nước ta bắt đầu từ năm học 2011-2012 tại 24 trường của 12 huyện, 6 tỉnh (Hà Giang, Lào Cai, Hòa Bình, Khánh Hòa, Kon Tum và Đắk Lắk).
Năm 2012-2013 triển khai tại 1447 trường tại 63 tỉnh thành
Năm học 2013-2014 có trên 1650 trường dạy học theo VNEN
Bản chất của mô hình dạy học VNEN
Bản chất của mô hình dạy học VNEN là gì?
Mục tiêu ?
Nội dung ?
Tài liệu ?
Phương pháp ?
Bản chất của mô hình dạy học VNEN
- Mục tiêu: Phát triển con người, phát huy tính tích cực, tự giác; Đặt kỹ năng lên hàng đầu, đặc biệt là KN sinh hoạt nhóm, diễn giải, ngôn ngữ.
- Nội dung: Dựa vào SGK hiện hành, dựa vào chuẩn KTKN; Tính tích hợp, tương tác cao.
- Tài liệu: 3 trong 1 (SGK,SGV,SBT); Mục tiêu từng bài được ghi rõ; Qui trình dạy học được thể hiện rõ; Hình thức luyện tập và các dạng bài tập được thể hiện rõ; Đánh giá kết quả học tập được thể hiện rõ.
- Phương pháp: PP chủ đạo là hoạt động nhóm.
Đặc điểm của mô hình dạy học VNEN
Đặc điểm chủ yếu của mô hình dạy học VNEN là gì?
- Học sinh: Tự giác, tự quản; tự học; tự đánh giá; tự tin; tự trọng.
- Giáo viên: Tự chủ; tự bồi dưỡng
( tổ chức; Quan sát; Hỗ trợ; Chốt lại; Đánh giá quá trình và kết quả ).
- Nhà trường: …
Tổ chức lớp học theo mô hình dạy học VNEN
Hội đồng tự quản học sinh là gì? Là tổ chức của HS, vì HS và do HS thực hiện.
Hội đồng tự quản HS gồm có: Chủ tịch HĐTQ; Các Phó chủ tịch: Phó chủ tịch (Ban học tập; Ban Thư viện; Ban Quyền lợi HS…), Phó chủ tich (Ban đối ngoại; Ban sức khỏe và vệ sinh; Ban văn nghệ và TDTT…)
Chức năng của các ban: …
Tổ chức lớp học theo mô hình dạy học VNEN
Qui trình thành lập HĐTQ
1. Xây dựng kế hoạch thành lập HĐTQ
2.Triển khai thành lập HĐTQ
- Trước bầu cử (PH và GV chuẩn bị )
- Tiến hành bầu cử
a, Bầu lãnh đạo HĐTQ (chủ tịch, các phó chủ tịch)
Thảo luận nêu tiêu chí; tự ứng cử; bầu cử
b, các ứng cử viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình
Tổ chức bầu cử; Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt
c, Bầu các ban tự quản : HS đăng ký vào các ban; Bầu trưởng ban; Các trưởng ban ra mắt
Tổ chức lớp học theo mô hình dạy học VNEN
Nhóm học tập có vai trò như thế nào trong tổ chức lớp học theo mô hình dạy học vnen?
HĐ của HS diễn ra trong nhóm HT như thế nào?
Việc phân nhóm như thế nào là hợp lý?
Nhóm trưởng có vai trò như thế nào?
Trang trí lớp học theo mô hình dạy học VNEN
- Góc học tập có vai trò như thế nào?
(Thực hành xây dựng góc môn tiếng việt; góc môn tự nhiên xã hội; góc môn toán)
- (Thực hành xây dựng: Hộp thư vui; hộp thư bè bạn; những lời yêu thương; điều em muốn nói)
Góc cộng đồng có tác dụng như thế nào?
(thực hành xây dựng bản đồ cộng đồng, bản đồ trường lớp, sản phẩm,văn hóa địa phương và sản phẩm các em làm)
Cấu trúc bài học theo mô hình dạy học VNEN
Hoạt động cơ bản có nhiệm vụ gì?
Giúp HS trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, thông qua hoạt động
2. Hoạt động thực hành có nhiệm vụ gì?
Giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng
3. Hoạt động ứng dụng có nhiệm vụ gì?
Giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tế, cùng với sự hỗ trợ của cha mẹ, người lớn.
10 bước học tập theo mô hình dạy học VNEN
1. Chúng em làm việc nhóm (nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng)
2. Đọc tên bài học và viết vào vở
3. Đọc mục tiêu bài học
4. Thực hiện hoạt động cơ bản (cá nhân- nhóm)
5. Báo cáo những việc đã làm được
6. Thực hiện hoạt động thực hành (cá nhân- nhóm)
7. Thực hiện Hoạt động ứng dụng
8. Đánh giá cùng thầy cô giáo
9. Viết vào bảng đánh giá
10. Đã học xong bài mới em phải ôn lại phần nào?
5 bước dạy học theo mô hình dạy học VNEN
1. Tạo hứng thú cho HS
- Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS cảm thấy vấn đề nêu
lên rất gần gũi với họ.
- Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.
2. Tổ chức cho HS trải nghiệm
- Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới.
- HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến thức, những thao
tác, kỹ năng để làm nảy sinh kiến thức mới.
3. Phân tích- Khám phá- rút ra kiến thức mới
- HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới; HS nhận
biết dấu hiệu/đặc điểm dạng toán mới; nêu được các bước giải dạng toán này.
4. Thực hành- Củng cố bài học
- HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp dụng dạng cơ bản theo
đúng qui trình.
- HS biết chú ý tránh những sai lầm điển hình thường mắc trong quá trình giải bài toán dạng
cơ bản.
- Tự tin về bản thân mình.
5. Ứng dụng
- HS củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong những tình huống gắn
với thực tế đời sống hàng ngày.
- Cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới .
Hoạt động giáo dục theo mô hình dạy học VNEN
Hoạt động GD là các hoạt động do nhà trường tổ chức, dựa trên mục tiêu và nội dung chương trình các môn học: Đạo đức; Âm nhạc; Mỹ thuật; Thủ công, Kỹ thuật; Thể dục và các Hoạt động GD tập thể và GD ngoài giờ lên lớp được qui định trong chương trình cấp tiểu học hiện hành.
Hoạt động giáo dục theo mô hình dạy học VNEN
Phương pháp tổ chức hoạt động GD có gì khác với PP dạy học các môn học?
Tránh áp lực cho HS;
Tăng cường kỹ năng sống giúp HS thích học (cảm nhận và vận dụng vào cuộc sống);
Tập trung vào hoạt động là chủ yếu tránh lý thuyết;
Tăng cường tính tích cực, chủ động linh hoạt, HS được tham gia nhiều hơn;
Không ràng buộc về không gian lớp học;
HS tự đánh giá và thực hiện đánh giá phù hợp với khả năng của từng em;
- Huy động được nhiều nguồn lực và lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Hoạt động giáo dục theo mô hình dạy học VNEN
Thảo luận:
Hãy nhận xét các hoạt động theo chủ đề ở lớp 4 như sau:
Tháng 9: Mái trường thân yêu của em; tháng 10: vòng tay bè bạn; tháng11: Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo; tháng 12: Uống nước nhớ nguồn; tháng 1: Ngày tết quê em; tháng 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam; tháng 3: yêu quý bà, mẹ và cô giáo; tháng 4: Hòa bình và hữu nghị; tháng 5: Bác Hồ kính yêu.
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Sơn Hà
Dung lượng: 268,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)