Tieng viet hoc sinh gioi
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Phúc |
Ngày 10/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: tieng viet hoc sinh gioi thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi khối 5 Môn thi: Tiếng việt Thời gian: “90 phút” không kể thời gian chép đề. Bài 1: (1 điểm). Hãy tìm 4 từ ghép nói về phẩm chất của anh bộ đội Cụ Hồ? Bài 2: (1 điểm). Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Bài 3: (2 điểm). Trong các câu sau đây câu nào là câu ghép chính phụ, câu nào là câu ghép đẳng lập? Trong câu đó, câu nào có thể tách thành câu đơn đợc? Vì sao? a) Nếu em là diễn viên thì em sẽ đóng vai cô giáo. b) Không những Lan học giỏi mà Lan còn hát rất hay. c) Việt đọc báo, Nam xem ti vi. d) Bố em là kĩ s còn mẹ em là Bác sĩ. Bài 4: (2 điểm). “Về thăm làng Bác, làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Có con bớm trắng lợn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời...” Nguyễn Đức Mậu. Trích “Về thăm nhà Bác”. Đoạn thơ trên cho em biết đợc những gì? Em hiểu nh thế nào về cụm từ “thắp lên lửa hồng”. Bài 5: (4 điểm). Em đã đợc đi thăm nhiều cảnh đẹp trên đất nớc ta. Em hãy tả lại một nơi mà em yêu thích nhất?. * Ghi chú: Bài chữ xấu, bẩn trừ đi 1 điểm Đề thi học sinh giỏi khối 5 Môn thi: Toán Thời gian: " 90` " không kể thời gian chép đề.
Bài 1: Không tính tổng, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 3 không? Tại sao? 19 + 25 + 32 + 46 + 58. Bài 2: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 3 ta được số mới bằng 5 lần số phải tìm? Bài 3: Không qui đồng tử số và mẫu số. Hãy so sánh: a/ và b/ và Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A. Hai cạnh kề với góc vuông là AC dài 12cm và AB dài 18cm. Điểm E nằm trên cạnh AC có AE = EC. Từ điểm E kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh BC tại F.
Tính độ dài đoạn thẳng EF?
Bài 5: Tính nhanh:
Đáp án đề thi học sinh giỏi - khối 5 Môn toán Năm học 2005 - 2006 Bài 1: ( 2 điểm ). Ta nhận thấy: 1 + 9 + 2 + 5 + 3 + 2 + 4 + 6 + 5 + 8 = 45 mà 45 chia hết cho 3. Vậy tổng trên chia hết chi 3 vì tổng các chữ số của các số hàng của tổng chia hết cho 3. Bài 2: ( 2 điểm ). Khi viết thêm chữ số 3 vào bên trái số có 2 chữ số thì số đó tăng thêm 300 đơn vị, vì chữ số 3 thuộc hàng trăm. Ta có: 300 + số phải tìm = 5 lần số phải tìm, hay 300 = 4 lần số phải tìm. Vậy số phải tìm là: 300 : 4 = 75. Đáp số: 75 Bài 3: ( 2 điểm ). a/ Ta có: Mà vì hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn là phân số lớn hơn. Suy ra: b/ suy ra Bài 4: (3 điểm). Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đường cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB). Theo đầu bài: AF = hay Vậy Nên suy ra: vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC. Vởy EF = 12(cm). Vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC Bài 5: ( 1 điểm).
Bài 1: Không tính tổng, hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 3 không? Tại sao? 19 + 25 + 32 + 46 + 58. Bài 2: Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 3 ta được số mới bằng 5 lần số phải tìm? Bài 3: Không qui đồng tử số và mẫu số. Hãy so sánh: a/ và b/ và Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A. Hai cạnh kề với góc vuông là AC dài 12cm và AB dài 18cm. Điểm E nằm trên cạnh AC có AE = EC. Từ điểm E kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh BC tại F.
Tính độ dài đoạn thẳng EF?
Bài 5: Tính nhanh:
Đáp án đề thi học sinh giỏi - khối 5 Môn toán Năm học 2005 - 2006 Bài 1: ( 2 điểm ). Ta nhận thấy: 1 + 9 + 2 + 5 + 3 + 2 + 4 + 6 + 5 + 8 = 45 mà 45 chia hết cho 3. Vậy tổng trên chia hết chi 3 vì tổng các chữ số của các số hàng của tổng chia hết cho 3. Bài 2: ( 2 điểm ). Khi viết thêm chữ số 3 vào bên trái số có 2 chữ số thì số đó tăng thêm 300 đơn vị, vì chữ số 3 thuộc hàng trăm. Ta có: 300 + số phải tìm = 5 lần số phải tìm, hay 300 = 4 lần số phải tìm. Vậy số phải tìm là: 300 : 4 = 75. Đáp số: 75 Bài 3: ( 2 điểm ). a/ Ta có: Mà vì hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn là phân số lớn hơn. Suy ra: b/ suy ra Bài 4: (3 điểm). Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đường cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB). Theo đầu bài: AF = hay Vậy Nên suy ra: vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC. Vởy EF = 12(cm). Vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC Bài 5: ( 1 điểm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Phúc
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)