TIẾNG VIỆT
Chia sẻ bởi Đào Hùng Sơn |
Ngày 01/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: TIẾNG VIỆT thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Kính chào các thầy giáo, cô giáo!
Phần một
Những vấn đề chung
Mục tiêu cần đạt.
B. Một số kiến thức về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường.
A. Mục tiêu cần đạt
1. Học viên cần biết và hiểu:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.
2. Học viên có khả năng:
- Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT trong môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.
B. Một số kiến thức về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường.
1.Khái niệm về môi trường:
Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng dặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta.
Có nhiều quan niệm về môi trường:
- Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh thái, có tác dộng trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
- Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, 2005).
- Môi trường sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí; ánh sáng; công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học.
Môi trường sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
+ Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người.
+ Môi trường xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
Cho con cách sống
Nếu sống trong la mắng
Con sẽ học lời hư
Và rất hay cãi lại
con bắt chước thôi mà.
Nếu sống trong bạo lực
Con ngược ngạo theo ngay
Mới hay mầm thù nghịch
Đã gieo lòng thơ ngây
Nếu hay bị chê cười
Con tự ti nhút nhát
Ngày mai lớn lên rồi
Sao tự tin thành đạt
Nếu nặng lời nhục mạ
Con mặc cảm lỗi lầm
Điều hay dở khó phân
Dễ sa đường lầm lạc
Hãy cho con khoan dung
Con học hành kiên nhẫn
Cho con lời khích lệ
Con thêm phần tự tin
Một lời khen đúng lúc
Con thấy mình lớn hơn
Luôn nói điều ngay thẳng
Con học sự liêm trinh.
Che chở bởi yêu thương
Giúp con lòng nhân hậu
Tập cho con khuôn phép
Con tự chủ bản thân.
Lòng tin và thương mến
Sẽ cho con mọi điều...
* Hồ Chí Minh cũng đã từng viết:
" Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên"
2. Chức năng chủ yếu của môi trường: Môi trường có 4 chức năng.
a. Cung cấp không gian sinh sống cho con người.
b. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
c. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
d. Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.
Không gian sống
của con người
Chứa đựng các phế thải
do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Môi trường
3. Ô nhiễm môi trường: Hiểu một cách đơn giản là:
- Làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
- Lµm biÕn ®æi m«i trêng theo híng tiªu cùc toµn thÓ hay mét phÇn b»ng nh÷ng chÊt g©y t¸c h¹i (chÊt « nhiÔm). Sù biÕn ®æi m«i trêng nh vËy lµm ¶nh hëng trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp tíi ®êi sèng con ngêi vµ sinh vËt, g©y t¸c h¹i cho n«ng nghiÖp, c«ng nghiÖp vµ lµm gi¶m chÊt lîng cuéc sèng cña con ngêi.
- Nguyªn nh©n cña n¹n « nhiÔm m«i trêng lµ c¸c sinh ho¹t hµng ngµy vµ ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ngêi, tõ trång trät, ch¨n nu«i ®Õn c¸c ho¹t ®éng c«ng nghiÖp, chiÕn tranh vµ c«ng nghÖ quèc phßng.
Phần hai
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn tiếng việt
1.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Tiếng Việt là gì?
Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- HiÓu biÕt vÒ mét sè c¶nh quan thiªn nhiªn, vÒ cuéc sèng gia ®×nh, nhµ trêng vµ x· héi gÉn gòi víi häc sinh qua ng÷ liÖu dïng ®Ó d¹y c¸c kü n¨ng: ®äc (Häc vÇn, TËp ®äc), viÕt ( ChÝnh t¶, TËp viÕt, TËp lµm v¨n), Nghe-nãi (KÓ chuyÖn).
- H×nh thµnh nh÷ng thãi quen, th¸i ®é øng xö ®óng ®¾n vµ th©n thiÖn víi m«i trêng xung quanh.
- Gi¸o dôc lßng yªu quý, ý thøc b¶o vÖ m«i trêng Xanh-S¹ch-§Ñp qua c¸c hµnh vi øng xö cô thÓ: b¶o vÖ c©y xanh, gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng vµ danh lam th¸ng c¶nh cña quª h¬ng, ®Êt níc; bíc ®Çu biÕt nh¾c nhë mäi ngêi b¶o vÖ m«i trêng ®Ó lµm cho cuéc sèng tèt ®Ñp.- H×nh thµnh nh÷ng thãi quen, th¸i ®é øng xö ®óng ®¾n vµ th©n thiÖn víi m«i trêng xung quanh.
2. Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có thể tích hợp bảo vệ môi trường theo các phương thức nào?
Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK và đặc thù giảng dạy môn Tiếng Việt ở tiểu học, có thể tích hợp giáo dục BVMT theo hai phương thức sau:
Phương thức 1: Khai thác trực tiếp:
Đối với những bài có nội dung trực tiếp về giáo dục BVMT (các bài tập đọc nói về chủ điểm thiên nhiên, đất nước,...), GV giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức BVMT. Những hiểu biết về môi trường được HS tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ in sâu vào tâm trí các em. Từ đó các em có những biến chuyển về tư tưởng, tình cảm và có những hành động tự giác bảo vệ môi trường. Đây là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục BVMT phát huy tác dụng đối với HS thông qua đặc thù môn Tiếng Việt.
Phương thức 2: Khai thác gián tiếp:
Đối với những bài học không nói trực tiếp về giáo dục BVMT nhưng nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với việc BVMT nhằm nâng cao ý thức cho HS, khi soạn giáo án, GV cần có ý thức "tích hợp", "lồng ghép" bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường nhằm giáo dục HS theo định hướng về giáo dục BVMT. Phương thức này đòi hỏi GV phải nắm vững những kiến thức về giáo dục BVMT, có ý thức tìm tòi suy nghĩ và sáng tạo để có cách liên hệ thích hợp. GV cũng cần xác định rõ: đây là yêu cầu "tích hợp" theo hướng liên tưởng và mở rộng, do vậy phải thật tự nhiên, hài hoà và có mức độ; tránh khuynh hướng liên hệ lan man, "sa đà" hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc thù môn học.
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 1:
1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên được nói đến trong các bài học ở SGK Tiếng Việt 1 (chú trọng các bài luyện đọc ứng dụng ở phần Học vần, bài Tập đọc-Chính tả ở chủ điểm Thiên nhiên-Đất nước ở phần Luyện tập tổng hợp).
2. Nguồn thực phẩm:
C¸c lo¹i c©y, con dïng lµm thùc phÈm ®îc nãi ®Õn trong c¸c bµi Häc vÇn (tõ kho¸, tõ ng÷ øng dông, bµi øng dông), c¸c bµi TËp ®äc-ChÝnh t¶ trong phÇn LuyÖn tËp tæng hîp (tËp trung ë c¸c chñ ®iÓm Gia ®×nh, Thiªn nhiªn-§Êt níc).
4. Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Yêu thích các loài vật hoang dã (một số loài vật được nói đến trong bài ứng dụng ở phần Học vần; trong bài Tập đọc,Kể chuyện ở phần Luyện tập tổng hợp).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2:
1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... được nói đến trong các bài học ở SGK Tiếng Việt 2 (chú trọng các bài Tập đọc, Kể chuyện thuộc chủ điểm Bạn trong nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biến, cây cối).
2.Không khí và ô nhiễm không khí:
Không khí đối với đời sống động vật và với cuộc sống con người (tập trung ở các chủ điểm Bốn mùa, Chim chóc, muông thú).
3. Nguồn thực phẩm:
Các loại cây, con dùng làm thực phẩm (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối).
4.Duy trì bền vững hệ sinh thái:
Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng ( chú trọng các bài thuộc chủ điểm Bốn mùa, cây cối).
5. Duy trì bền vững các loài hoang dã:
Yêu thích các loài vật hoang dã (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Chim chóc, Muông thú).
6.Môi trường và xã hội
Trái đất là ngôi nhà chung; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phàn xây dựng lối sống văn minh (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Trường học, Bạn trong nhà, Nhân dân).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 3:
1.Dân số, tài nguyên, môi trường:
Dân số tăng nhanh dẫn đến khai thác quá mức tài nguyên đất, rừng, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và suy thói môi trường (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thành thị và nông thôn, Ngôi nhà chung).
2. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Bắc-Trung-Nam, Ngôi nhà chung).
3. Rủi ro,sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm:
Các thiên tai thường gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; khái niệm Xanh-Sạch-Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại ( có thể khai thác ở một số bài thuộc nhiều chủ điểm trong SGK Tiếng Việt 3, hai tập).
4. Các nguồn nước:
Các nguồn nước nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước ( chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Thành thị và nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Bầu trời và mặt đất).
5. Đất đai và khoáng sản:
Bảo vệ đất đai (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Quê hương, Thành thị và nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Bầu trời vadf mặt đất).
6. Nguồn thực phẩm:
Các loại cây, con dùng làm thực phẩm (chú trọng bài học thuộc các chủ điểm Quê hương, Thành thị và nông thôn).
7. Duy trì bền vững hệ sinh thái:
Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Tới trường, Bắc-Trung-Nam, Thành thị và nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc).
8. Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Yêu thích các loài vật hoang dã (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất).
9. Môi trường và xã hội:
Tr¸i ®Êt lµ ng«i nhµ chung; gi÷ g×n trËt tù vÖ sinh n¬i c«ng céng lµ gãp phÇn x©y dùng lèi sèng v¨n minh (chó träng bµi häc thuéc c¸c chñ ®iÓm Anh em mét nhµ, Ng«i nhµ chung, BÇu trêi vµ mÆt ®Êt).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 4:
1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta...
(chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thương người như thể thương thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu).
2. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm:
Các thiên tai thường gặp; Lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; Khái niệm Xanh-Sạch-Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại ( có thể khai thác ở một số bài thuộc cá chủ điểm Những người quả cảm, Vẻ đẹp muôn màu).
4. Các nguồn nước:
Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước ( có thể khai thác ở một số bài học thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân, Người ta là hoa đất, những người quả cảm).
5. Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Bảo vệ, chăm sóc vật nuôi; yêu thích các loài vật hoang dã (có thể khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 5:
1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta...(chú ý khai thacs ở một số bài học thuộc các chủ điểm Việt Nam -tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con người, Nhớ nguồn).
2. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm:
C¸c thiªn tai thêng gÆp; lîi Ých vµ sù cã h¹n cña tµi nguyªn tù nhiªn; Kh¸i niÖm Xanh-S¹ch-®Ñp n¬i häc, n¬i ë, n¬i ®i l¹i (cã thÓ khai th¸c ë mét sè bµi thuéc c¸c chñ ®iÓm Con ngêi víi thiªn nhiªn, Gi÷ lÊy mµu xanh, V× h¹nh phóc con ngêi).
3. Các nguồn nước:
Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Con người với thiên nhiên, giữ láy màu xanh).
BUỔI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn!
Kính chào các thầy giáo, cô giáo!
Phần một
Những vấn đề chung
Mục tiêu cần đạt.
B. Một số kiến thức về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường.
A. Mục tiêu cần đạt
1. Học viên cần biết và hiểu:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.
2. Học viên có khả năng:
- Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT trong môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.
B. Một số kiến thức về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường.
1.Khái niệm về môi trường:
Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng dặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta.
Có nhiều quan niệm về môi trường:
- Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh thái, có tác dộng trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
- Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, 2005).
- Môi trường sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí; ánh sáng; công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học.
Môi trường sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
+ Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người.
+ Môi trường xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
Cho con cách sống
Nếu sống trong la mắng
Con sẽ học lời hư
Và rất hay cãi lại
con bắt chước thôi mà.
Nếu sống trong bạo lực
Con ngược ngạo theo ngay
Mới hay mầm thù nghịch
Đã gieo lòng thơ ngây
Nếu hay bị chê cười
Con tự ti nhút nhát
Ngày mai lớn lên rồi
Sao tự tin thành đạt
Nếu nặng lời nhục mạ
Con mặc cảm lỗi lầm
Điều hay dở khó phân
Dễ sa đường lầm lạc
Hãy cho con khoan dung
Con học hành kiên nhẫn
Cho con lời khích lệ
Con thêm phần tự tin
Một lời khen đúng lúc
Con thấy mình lớn hơn
Luôn nói điều ngay thẳng
Con học sự liêm trinh.
Che chở bởi yêu thương
Giúp con lòng nhân hậu
Tập cho con khuôn phép
Con tự chủ bản thân.
Lòng tin và thương mến
Sẽ cho con mọi điều...
* Hồ Chí Minh cũng đã từng viết:
" Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên"
2. Chức năng chủ yếu của môi trường: Môi trường có 4 chức năng.
a. Cung cấp không gian sinh sống cho con người.
b. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
c. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người tạo ra.
d. Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.
Không gian sống
của con người
Chứa đựng các phế thải
do con người tạo ra
Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Lưu trữ và cung cấp
Các nguồn thông tin
Môi trường
3. Ô nhiễm môi trường: Hiểu một cách đơn giản là:
- Làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
- Lµm biÕn ®æi m«i trêng theo híng tiªu cùc toµn thÓ hay mét phÇn b»ng nh÷ng chÊt g©y t¸c h¹i (chÊt « nhiÔm). Sù biÕn ®æi m«i trêng nh vËy lµm ¶nh hëng trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp tíi ®êi sèng con ngêi vµ sinh vËt, g©y t¸c h¹i cho n«ng nghiÖp, c«ng nghiÖp vµ lµm gi¶m chÊt lîng cuéc sèng cña con ngêi.
- Nguyªn nh©n cña n¹n « nhiÔm m«i trêng lµ c¸c sinh ho¹t hµng ngµy vµ ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ngêi, tõ trång trät, ch¨n nu«i ®Õn c¸c ho¹t ®éng c«ng nghiÖp, chiÕn tranh vµ c«ng nghÖ quèc phßng.
Phần hai
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn tiếng việt
1.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Tiếng Việt là gì?
Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- HiÓu biÕt vÒ mét sè c¶nh quan thiªn nhiªn, vÒ cuéc sèng gia ®×nh, nhµ trêng vµ x· héi gÉn gòi víi häc sinh qua ng÷ liÖu dïng ®Ó d¹y c¸c kü n¨ng: ®äc (Häc vÇn, TËp ®äc), viÕt ( ChÝnh t¶, TËp viÕt, TËp lµm v¨n), Nghe-nãi (KÓ chuyÖn).
- H×nh thµnh nh÷ng thãi quen, th¸i ®é øng xö ®óng ®¾n vµ th©n thiÖn víi m«i trêng xung quanh.
- Gi¸o dôc lßng yªu quý, ý thøc b¶o vÖ m«i trêng Xanh-S¹ch-§Ñp qua c¸c hµnh vi øng xö cô thÓ: b¶o vÖ c©y xanh, gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng vµ danh lam th¸ng c¶nh cña quª h¬ng, ®Êt níc; bíc ®Çu biÕt nh¾c nhë mäi ngêi b¶o vÖ m«i trêng ®Ó lµm cho cuéc sèng tèt ®Ñp.- H×nh thµnh nh÷ng thãi quen, th¸i ®é øng xö ®óng ®¾n vµ th©n thiÖn víi m«i trêng xung quanh.
2. Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có thể tích hợp bảo vệ môi trường theo các phương thức nào?
Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK và đặc thù giảng dạy môn Tiếng Việt ở tiểu học, có thể tích hợp giáo dục BVMT theo hai phương thức sau:
Phương thức 1: Khai thác trực tiếp:
Đối với những bài có nội dung trực tiếp về giáo dục BVMT (các bài tập đọc nói về chủ điểm thiên nhiên, đất nước,...), GV giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức BVMT. Những hiểu biết về môi trường được HS tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ in sâu vào tâm trí các em. Từ đó các em có những biến chuyển về tư tưởng, tình cảm và có những hành động tự giác bảo vệ môi trường. Đây là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục BVMT phát huy tác dụng đối với HS thông qua đặc thù môn Tiếng Việt.
Phương thức 2: Khai thác gián tiếp:
Đối với những bài học không nói trực tiếp về giáo dục BVMT nhưng nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với việc BVMT nhằm nâng cao ý thức cho HS, khi soạn giáo án, GV cần có ý thức "tích hợp", "lồng ghép" bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường nhằm giáo dục HS theo định hướng về giáo dục BVMT. Phương thức này đòi hỏi GV phải nắm vững những kiến thức về giáo dục BVMT, có ý thức tìm tòi suy nghĩ và sáng tạo để có cách liên hệ thích hợp. GV cũng cần xác định rõ: đây là yêu cầu "tích hợp" theo hướng liên tưởng và mở rộng, do vậy phải thật tự nhiên, hài hoà và có mức độ; tránh khuynh hướng liên hệ lan man, "sa đà" hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc thù môn học.
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 1:
1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên được nói đến trong các bài học ở SGK Tiếng Việt 1 (chú trọng các bài luyện đọc ứng dụng ở phần Học vần, bài Tập đọc-Chính tả ở chủ điểm Thiên nhiên-Đất nước ở phần Luyện tập tổng hợp).
2. Nguồn thực phẩm:
C¸c lo¹i c©y, con dïng lµm thùc phÈm ®îc nãi ®Õn trong c¸c bµi Häc vÇn (tõ kho¸, tõ ng÷ øng dông, bµi øng dông), c¸c bµi TËp ®äc-ChÝnh t¶ trong phÇn LuyÖn tËp tæng hîp (tËp trung ë c¸c chñ ®iÓm Gia ®×nh, Thiªn nhiªn-§Êt níc).
4. Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Yêu thích các loài vật hoang dã (một số loài vật được nói đến trong bài ứng dụng ở phần Học vần; trong bài Tập đọc,Kể chuyện ở phần Luyện tập tổng hợp).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2:
1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... được nói đến trong các bài học ở SGK Tiếng Việt 2 (chú trọng các bài Tập đọc, Kể chuyện thuộc chủ điểm Bạn trong nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biến, cây cối).
2.Không khí và ô nhiễm không khí:
Không khí đối với đời sống động vật và với cuộc sống con người (tập trung ở các chủ điểm Bốn mùa, Chim chóc, muông thú).
3. Nguồn thực phẩm:
Các loại cây, con dùng làm thực phẩm (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối).
4.Duy trì bền vững hệ sinh thái:
Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng ( chú trọng các bài thuộc chủ điểm Bốn mùa, cây cối).
5. Duy trì bền vững các loài hoang dã:
Yêu thích các loài vật hoang dã (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Chim chóc, Muông thú).
6.Môi trường và xã hội
Trái đất là ngôi nhà chung; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phàn xây dựng lối sống văn minh (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Trường học, Bạn trong nhà, Nhân dân).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 3:
1.Dân số, tài nguyên, môi trường:
Dân số tăng nhanh dẫn đến khai thác quá mức tài nguyên đất, rừng, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và suy thói môi trường (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thành thị và nông thôn, Ngôi nhà chung).
2. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Bắc-Trung-Nam, Ngôi nhà chung).
3. Rủi ro,sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm:
Các thiên tai thường gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; khái niệm Xanh-Sạch-Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại ( có thể khai thác ở một số bài thuộc nhiều chủ điểm trong SGK Tiếng Việt 3, hai tập).
4. Các nguồn nước:
Các nguồn nước nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước ( chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Thành thị và nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Bầu trời và mặt đất).
5. Đất đai và khoáng sản:
Bảo vệ đất đai (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Quê hương, Thành thị và nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Bầu trời vadf mặt đất).
6. Nguồn thực phẩm:
Các loại cây, con dùng làm thực phẩm (chú trọng bài học thuộc các chủ điểm Quê hương, Thành thị và nông thôn).
7. Duy trì bền vững hệ sinh thái:
Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Tới trường, Bắc-Trung-Nam, Thành thị và nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc).
8. Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Yêu thích các loài vật hoang dã (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất).
9. Môi trường và xã hội:
Tr¸i ®Êt lµ ng«i nhµ chung; gi÷ g×n trËt tù vÖ sinh n¬i c«ng céng lµ gãp phÇn x©y dùng lèi sèng v¨n minh (chó träng bµi häc thuéc c¸c chñ ®iÓm Anh em mét nhµ, Ng«i nhµ chung, BÇu trêi vµ mÆt ®Êt).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 4:
1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta...
(chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thương người như thể thương thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu).
2. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm:
Các thiên tai thường gặp; Lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; Khái niệm Xanh-Sạch-Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại ( có thể khai thác ở một số bài thuộc cá chủ điểm Những người quả cảm, Vẻ đẹp muôn màu).
4. Các nguồn nước:
Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước ( có thể khai thác ở một số bài học thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân, Người ta là hoa đất, những người quả cảm).
5. Duy trì bền vững các loài vật hoang dã:
Bảo vệ, chăm sóc vật nuôi; yêu thích các loài vật hoang dã (có thể khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp giáo dục BVMT trong môn Tiếng Việt lớp 5:
1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu:
Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta...(chú ý khai thacs ở một số bài học thuộc các chủ điểm Việt Nam -tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con người, Nhớ nguồn).
2. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm:
C¸c thiªn tai thêng gÆp; lîi Ých vµ sù cã h¹n cña tµi nguyªn tù nhiªn; Kh¸i niÖm Xanh-S¹ch-®Ñp n¬i häc, n¬i ë, n¬i ®i l¹i (cã thÓ khai th¸c ë mét sè bµi thuéc c¸c chñ ®iÓm Con ngêi víi thiªn nhiªn, Gi÷ lÊy mµu xanh, V× h¹nh phóc con ngêi).
3. Các nguồn nước:
Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Con người với thiên nhiên, giữ láy màu xanh).
BUỔI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Hùng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)