Tiếng việt
Chia sẻ bởi Nông Thị Vân |
Ngày 26/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: tiếng việt thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
Bài 23 Tiết 94 Tiếng Việt
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm câu chủ động câu bị động
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. Kĩ năng:
- Biết xác định, phân biệt câu chủ động câu bị động
- Vận dụng câu chủ động câu bị động trong văn viết và văn nói
3. Thái độ:
- Sử dụng câu chủ động bị động phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp.
- Yêu quý trân trọng tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, sgk, tranh ảnh Côn Sơn.
2. Học sinh : sgk, chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III. Phương pháp.
Đọc sáng tạo kết hợp gợi tìm, nêu câu hỏi, quan sát tranh…
IV. Tiến trình dạy học
1. Ôn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đặt câu với trạng ngữ “mũa xuân”
- Nêu vai trò của trạng ngữ này trong câu
3. Bài mới.
3.1. Vào bài.
Câu chủ động và câu bị động là hai hình thức câu chủ yếu của mọi ngôn ngữ trong văn nói cũng như văn viết. Một hành động có thể được kể hoặc tả bằng câu chủ động hoặc câu bị động mà ý nghĩa không thay đổi… Tại sao lại như vậy và mục đích của việc vận dụng câu chủ động câu bị động vào hoàn cảnh giao tiếp là gì chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay.
3.2. Nội dung bài học
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung bài học
* Xét 2 ví dụ
a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.
?. Xác định CN, VN, ĐT
a. Mọi người / yêu mến em.
b. Em /được mọi người yêu mến.
? Hành động yêu mến được ai tiến hành và ai là người tiếp nhận?
a. Mọi người ( em
b Em ( Mọi người
?. Nhận xét gì về ý nghĩa của 2 ví dụ trên ?
- Không thay đổi
( a ( C Đ
b ( B Đ
Bài tập nhanh
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Ví dụ:
Phân tích ngữ pháp và so sánh
* Ghi nhớ: (sgk /57)
?. Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây?
? Tại sao?
- Tạo nên tính liên kết,
thống nhất trong đoạn văn
( Ghi nhớ
? Có thể thay câu bị động được in đậm dưới đây bằng câu chủ động tương đương được không?Tại sao?
- Tạo nên tính liên kết,
thống nhất trong đoạn văn
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Ví dụ
Chọn câu thích hợp với đoạn văn
2. Ghi nhớ ( sgk/58)
Bài tập nhanh
? - T ìm câu bị động
- Giải thích tại sao
? Quan sát hình để đặt câu
III. Luyện tập
- T ìm câu bị động
- Giải thích tại sao
V. Củng cố bài học
- Khái niệm câu chủ động câu bị động
- Mục đích của việc chuyển đổi
VI. Hướng dẫn về nhà
1.Học phần lí thuyết và hoàn thiện các bài tập.
2.Chuẩn bị bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm câu chủ động câu bị động
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
2. Kĩ năng:
- Biết xác định, phân biệt câu chủ động câu bị động
- Vận dụng câu chủ động câu bị động trong văn viết và văn nói
3. Thái độ:
- Sử dụng câu chủ động bị động phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp.
- Yêu quý trân trọng tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, sgk, tranh ảnh Côn Sơn.
2. Học sinh : sgk, chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
III. Phương pháp.
Đọc sáng tạo kết hợp gợi tìm, nêu câu hỏi, quan sát tranh…
IV. Tiến trình dạy học
1. Ôn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Đặt câu với trạng ngữ “mũa xuân”
- Nêu vai trò của trạng ngữ này trong câu
3. Bài mới.
3.1. Vào bài.
Câu chủ động và câu bị động là hai hình thức câu chủ yếu của mọi ngôn ngữ trong văn nói cũng như văn viết. Một hành động có thể được kể hoặc tả bằng câu chủ động hoặc câu bị động mà ý nghĩa không thay đổi… Tại sao lại như vậy và mục đích của việc vận dụng câu chủ động câu bị động vào hoàn cảnh giao tiếp là gì chúng ta cùng vào bài ngày hôm nay.
3.2. Nội dung bài học
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung bài học
* Xét 2 ví dụ
a. Mọi người yêu mến em.
b. Em được mọi người yêu mến.
?. Xác định CN, VN, ĐT
a. Mọi người / yêu mến em.
b. Em /được mọi người yêu mến.
? Hành động yêu mến được ai tiến hành và ai là người tiếp nhận?
a. Mọi người ( em
b Em ( Mọi người
?. Nhận xét gì về ý nghĩa của 2 ví dụ trên ?
- Không thay đổi
( a ( C Đ
b ( B Đ
Bài tập nhanh
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Ví dụ:
Phân tích ngữ pháp và so sánh
* Ghi nhớ: (sgk /57)
?. Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ dấu ba chấm trong đoạn trích dưới đây?
? Tại sao?
- Tạo nên tính liên kết,
thống nhất trong đoạn văn
( Ghi nhớ
? Có thể thay câu bị động được in đậm dưới đây bằng câu chủ động tương đương được không?Tại sao?
- Tạo nên tính liên kết,
thống nhất trong đoạn văn
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Ví dụ
Chọn câu thích hợp với đoạn văn
2. Ghi nhớ ( sgk/58)
Bài tập nhanh
? - T ìm câu bị động
- Giải thích tại sao
? Quan sát hình để đặt câu
III. Luyện tập
- T ìm câu bị động
- Giải thích tại sao
V. Củng cố bài học
- Khái niệm câu chủ động câu bị động
- Mục đích của việc chuyển đổi
VI. Hướng dẫn về nhà
1.Học phần lí thuyết và hoàn thiện các bài tập.
2.Chuẩn bị bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)