Tieng Viet
Chia sẻ bởi Hồ Thị Đào |
Ngày 10/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tieng Viet thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn Tiếng Việt
đề số 1
Câu 1:
Đọc câu văn sau và cho nhận biết về cách ghi dấu thanh trong tiếng Việt.
Có một chút huyền thoại trong văn miêu tả. cơn bão chợt mang không khí của thời tiền sử hoang sơ.
Câu 2:
Tìm trong các nhóm từ dưới đây nhóm có từ lạc .
loong coong, leng keng, nhong nhong , ông ổng, ùng ục .
boong boong, súng ống ,loảng xoảng ,khùng khục ,phèng phèng.
đùng đùng, quang quác ,lung tung ,ăng ẳng ,ùng ùng.
ùng oàng, keng keng ,sang sảng ,đùng đoàng, khủng hoảng.
Câu 3:
Trong các từ in đậm sau đây,những từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa .Đặt câu để làm rõ nghĩa của các từ đó .
a. Bé Tú đang ăn cơm, bé không chơi đâu.
Bé không thích chơi ô với bạn Tí vì bạn hay ăn gian lắm.
b. Chè ngọt quá, mẹ ơi!
Chị Hà nói mới ngọt làm sao!
c. Tôi chạy được 2 ki-lô-mét.
Chiếc máy này chạy rất êm.
d. Anh ấy đang đi chạy việc làm.
Rùa chạy thi với thỏ.
Câu 4:
Tìm những đại từ được dùng trong đoạn văn sau:
ở mảnh đất ấy ,tháng giêng tôi đi đốt bãi ,đào ổ chuột,tháng tám nước lên tôi đánh giậm ,úp cá,đơm tép ,tháng chín ,tháng mười đi móc con da dưới vệ sông.ở mảnh đất ấy ,những ngày chợ phiên,dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm.
( Nguyễn Khải )
Câu 5:
Viết bài văn ngắn (25 – 30 dòng) tả 1 nhân vật trong câu chuyện Tiếng đàn ba – la –lai – ca đã học làm em yêu thích nhất.
đáp án đề số 1
Câu1 : Nhận xét 1: Dấu thanh ghi trên hoặc dưới âm chính của tiếng.
Ví dụ: một- chút - sử
Nhận xét 2: ở các tiếng mà nguyên âm chính là nguyên âm đôi,thì:
- Khi tiếng có âm cuối ,dấu thanh ghi trên hoặc dưới chữ cái ghi âm thứ hai của nguyên âm đôi. Ví dụ : huyền – tiền
- Khi tiếng không có âm cuối,dấu thanh ghi trên hoặc dưới chữ cái ghi âm thứ nhất của nguyên âm đôi. Ví dụ: của
Câu2 : Đúng là các từ xếp trong các nhóm là từ láy gợi tả âm thanh và có âm cuối là ng.Từ lạc là những từ không gợi tả âm thanh.
A. loong coong, leng keng, nhong nhong, ông ổng, ùng ục .
B. boong boong, súng ống, loảng xoảng, khùng khục, phèng phèng.
C. đùng đùng, quang quác, lung tung, ăng ẳng, ùng ùng.
D. ùng oàng, keng keng, sang sảng, đùng đoàng, khủng hoảng.
Câu3 :
Bé Tú đang ăn cơm,bé không chơi đâu.
b) Bé không thích chơi ô với bạn Tí vì bạn hay ăn gian lắm.
Từ ăn trong hai câu trên là từ nhiều nghĩa. Từ ăn trong câu a dùng theo nghĩa gốc,từ ăn trong câu b dùng theo nghĩa chuyển.
Chè ngọt quá ,mẹ ơi!
Chị Hà nói mới ngọt làm sao!
Từ ngọt trong hai câ
đề số 1
Câu 1:
Đọc câu văn sau và cho nhận biết về cách ghi dấu thanh trong tiếng Việt.
Có một chút huyền thoại trong văn miêu tả. cơn bão chợt mang không khí của thời tiền sử hoang sơ.
Câu 2:
Tìm trong các nhóm từ dưới đây nhóm có từ lạc .
loong coong, leng keng, nhong nhong , ông ổng, ùng ục .
boong boong, súng ống ,loảng xoảng ,khùng khục ,phèng phèng.
đùng đùng, quang quác ,lung tung ,ăng ẳng ,ùng ùng.
ùng oàng, keng keng ,sang sảng ,đùng đoàng, khủng hoảng.
Câu 3:
Trong các từ in đậm sau đây,những từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa .Đặt câu để làm rõ nghĩa của các từ đó .
a. Bé Tú đang ăn cơm, bé không chơi đâu.
Bé không thích chơi ô với bạn Tí vì bạn hay ăn gian lắm.
b. Chè ngọt quá, mẹ ơi!
Chị Hà nói mới ngọt làm sao!
c. Tôi chạy được 2 ki-lô-mét.
Chiếc máy này chạy rất êm.
d. Anh ấy đang đi chạy việc làm.
Rùa chạy thi với thỏ.
Câu 4:
Tìm những đại từ được dùng trong đoạn văn sau:
ở mảnh đất ấy ,tháng giêng tôi đi đốt bãi ,đào ổ chuột,tháng tám nước lên tôi đánh giậm ,úp cá,đơm tép ,tháng chín ,tháng mười đi móc con da dưới vệ sông.ở mảnh đất ấy ,những ngày chợ phiên,dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm.
( Nguyễn Khải )
Câu 5:
Viết bài văn ngắn (25 – 30 dòng) tả 1 nhân vật trong câu chuyện Tiếng đàn ba – la –lai – ca đã học làm em yêu thích nhất.
đáp án đề số 1
Câu1 : Nhận xét 1: Dấu thanh ghi trên hoặc dưới âm chính của tiếng.
Ví dụ: một- chút - sử
Nhận xét 2: ở các tiếng mà nguyên âm chính là nguyên âm đôi,thì:
- Khi tiếng có âm cuối ,dấu thanh ghi trên hoặc dưới chữ cái ghi âm thứ hai của nguyên âm đôi. Ví dụ : huyền – tiền
- Khi tiếng không có âm cuối,dấu thanh ghi trên hoặc dưới chữ cái ghi âm thứ nhất của nguyên âm đôi. Ví dụ: của
Câu2 : Đúng là các từ xếp trong các nhóm là từ láy gợi tả âm thanh và có âm cuối là ng.Từ lạc là những từ không gợi tả âm thanh.
A. loong coong, leng keng, nhong nhong, ông ổng, ùng ục .
B. boong boong, súng ống, loảng xoảng, khùng khục, phèng phèng.
C. đùng đùng, quang quác, lung tung, ăng ẳng, ùng ùng.
D. ùng oàng, keng keng, sang sảng, đùng đoàng, khủng hoảng.
Câu3 :
Bé Tú đang ăn cơm,bé không chơi đâu.
b) Bé không thích chơi ô với bạn Tí vì bạn hay ăn gian lắm.
Từ ăn trong hai câu trên là từ nhiều nghĩa. Từ ăn trong câu a dùng theo nghĩa gốc,từ ăn trong câu b dùng theo nghĩa chuyển.
Chè ngọt quá ,mẹ ơi!
Chị Hà nói mới ngọt làm sao!
Từ ngọt trong hai câ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Đào
Dung lượng: 505,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)