Tiếng gõ

Chia sẻ bởi Nguyễn Trương Vĩnh Bình | Ngày 12/10/2018 | 180

Chia sẻ tài liệu: tiếng gõ thuộc Đọc diễn cảm

Nội dung tài liệu:

Thứ………..ngày……tháng……năm 2007

Kiểm tra Ngữ văn

Thời gian: …………………..







( Trắc nghiệm:
Câu1: Văn học Việt Nam bao gồm các sáng tác nào?
a)Các sáng tác ngôn từ trên đất nước Việt Nam.
b)Các sáng tác ngôn từ bằng tiếng Việt Nam.
c)Các sáng tác ngôn từ của nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay.
d)Các sáng tác nghệ thuật của nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay

Câu2: Thể loại nào dưới đây không phải của văn học dân gian?
a)Thần thoại.
b)Ca dao.
c)Kịch nói.
d)Chèo

Câu3: Dòng nào sau đây định nghĩa đúng nhất về văn học viết?
a)Văn học viết là những sáng tác ngôn từ bằng chữ viết.
b)Văn học viết là những sáng tác nghệ thuật của người tri thức.
d)Văn học viết là những sáng tác của người tri thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả.
e)Cả a & b đều đúng.
Câu4: Văn học Việt Nam từ xưa đến nay được viết bằng những thứ chữ nào?
a)Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
b)Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp.
c)Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Anh.
d)Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh.

Câu5: Văn học dân gian là gì?
a)Là những tác phẩm văn học viết về nhân dân, phục vụ cho nhân dân
b)Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng.
c)Cả a & b đều đúng.
d)Cả a & b đều sai.

Câu6: Điểm nào sau đây không phải là đặc trưng tiêu biểu của văn học
dân gian?
Văn học dân gian là sáng tác tập thể.
Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng.
Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng.
Khi người tri thức tham gia sáng tác văn học dân gian thì sáng tác ấy
trở thành tiếng nói riêng của người tri thức.

Câu7: Quá trình sáng tác tập thể của văn học dân gia diễn ra như
thế nào?
Nhiều người cùng họp lại để sáng tác, mỗi người sáng tác một phần của
tác phẩm.
Ban đầu do một người sáng tác nên, sau đó những người khác tiếp tục
lưu truyền và sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần.
Cả a & b đều đúng.
Cả a & b đều sai.

Câu 8: Sự kiện nào không có trong sử thi Đăm Săn?
a)Đăm Săn cưới hai chị em tù trưởng Hơ Nhị và Hơ Bhị.
b) Đăm Săn đánh thắng Mtao Gơ-rứ và Mtao Mxây.
c) Đăm Săn chặt cây thần sơ-múc.
d) Đăm Săn lên trời xin thuốc thần cứu sống lại vợ.

Câu 9: Chi tiết nào không được sử dụng để miêu tả tiếng khiên của Đăm Săn?
a)Tiếng gió khiên như bão
b)Tiếng khiên vang như tiếng chiêng bằng, chiên núm.
c) Tiếng khiên
d) Tiếng khiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trương Vĩnh Bình
Dung lượng: 35,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)