Tiếng Anh

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ái | Ngày 02/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Tiếng Anh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

GVHD: Tô ngữ văn
Tổ Sử-Địa-GDCD
Tổ Hoá -Sinh- Công nghệ
MÔI TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
TRƯỜNG
HỌC
THÂN THIỆN
chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao
Đội ngũ thầy, cô giáo phải thân thiện trong dạy học
Học sinh phải không ngừng phấn đấu, hăng say học tập, sáng tạo, lao động và tham gia tích cực vào các hoạt động Đoàn, Đội.
TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN RA ĐỜI TỪ KHI NÀO?
Mô hình này do UNICEF đề xướng từ những năm cuối của thập kỉ trước.
Từ thập niên 60, 70 ở VN phương châm “mỗi ngày đến trường là một niềm vui” đã được thực hiện. Đến năn 1992, 1993 được áp dụng rông rãi tãi nhiều tỉnh.
Trong những năm gần đây, phối hợp với UNICEF, Bộ đã làm thí điểm nhiều năm nay ở 50 trường tiểu học và THCS (trong đó có một số trường ở TP.HCM).
Từ kết quả thí điểm, Bộ chủ trương tiến hành đại trà trong năm học 2008 - 2009 ở tất cả các trường tiểu học và THCS trong toàn quốc, rồi “lan ra” tất cả các trường phổ thông cho tới năm 2013.
Mô hình TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN tại Indonexia
Trường GREEN SCHOOL, ở Sibang Kaja, Bali một thành phố du lịch xinh đẹp của INDONEXIA.
NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN
NỘI DUNG
Ý NGHĨA
HỌC TỐT
ĐẨY MẠNH CHƠI MÀ HỌC

MỖI TRƯỜNG HỌC LÀ 1 địa chỉ chăm sóc công trình văn hóa lịch sử

Khu mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc
Đền thờ nhà giáo bậc thầy Chu Văn An ở Hải Dương
Khu lưu niệm Bác Hồ viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tại TP. Hà Đông, tỉnh Hà Tây
Ngã ba Đồng Lộc ở tỉnh Hà Tĩnh
Nghĩa trang Liệt sỹ giáo dục ở tỉnh Tây Ninh
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CẦN ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC VIỆT NAM
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THÂN THIỆN
Lấy người học làm
trung tâm
Thầy –gợi mở
và bổ sung kiến thức
Trò – chủ động lựa
chọn phương pháp

Thầy – nêu vấn đề
Trò – tranh luận và
nêu ý kiến của mình

Thầy – nêu vấn đề
Trò – hoạt động
theo nhóm

Lấy người học làm
trung tâm
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÂN THIỆN
THỰC TRẠNG CỦA NỀN GIÁO DỤC
Những “lực cản” còn tồn tại trên con đường xây dựng môi trường học tập mới

Chương trình học quá tải
Cơ sở vật chất không đạt yêu cầu

Những bước đi đầu tiên của ngành giáo dục để cải tiến môi trường dạy và học:
Năm 2006
Năm 2007-2008
Năm 2006
Cuộc vận động HAI KHÔNG: "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" năm 2006.

Đây là khâu đột phá đầu tiên trong việc 4 năm “tái tạo” lại cho được môi trường sư phạm lành mạnh trong mỗi nhà trường và toàn hệ thống giáo dục
Ngày 8 tháng 9 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục toàn văn làm tiền đề triển khai những giải pháp khác nhằm khắc phục các yếu kém trong ngành, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
ĐỢT THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN”
Triển khai mô hình TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN trên toàn quốc
Ngày 15/5/2008, tại trường THCS Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Tây), GS Nguyễn Thiện Nhân - Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã khởi xướng lễ phát động xây dựng “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN” trong toàn quốc
1.
2.
Ngày 22-7-2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.
3.
Ngày 19-8-2008, Bộ GD-ĐT, Bộ Văn hóa - thể thao & du lịch, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã ký kết kế hoạch liên ngành triển khai xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" bắt đầu từ năm học này.
Triển khai mô hình TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN trên toàn quốc
BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG

CỘNG ĐỒNG
NHÀ TRƯỜNG


GIA ĐÌNH
Bộ giáo dục và đào tạo
Các cơ quan chính quyền trung ương
Sở giáo dục và đào tạo

Các cơ quan địa phương
HỌC SINH
CÁC CƠ QUAN KHÁC: phối hợp chặt chẽ
NHÀ
TRƯỜNG
Trường THCS MY4 HA5NH
GIÁO VIÊN
Nắm vững nội dung của cuộc vận động
Tận tâm sáng tạo trong phương pháp giảng dạy

Thân thiện, tôn trọng, giúp đỡ, hướng dẫn để phát huy năng lực tư duy, kích thích sáng tạo của HS
Đánh giá kết quả công bằng, trách chủ quan nóng vội, cứng nhắc
Tạo môi trường lành mạnh nhằm phát triển tình bạn, tình đoàn kết trong tập thể lớp
GIA ĐÌNH
Không đặt nặng vấn đề thành tích và áp lục cho các em
Theo dõi việc học, lắng nghe suy nghĩ và nguyện vọng của các em tại trường. Đồng thời kịp uốn nắn những suy nghĩ và hành động chưa đúng
Tôn trọng năng lực cá nhân, tạo đk cho năng lực đó phát triển, đồng thời rèn luyện phát triển nhưng năng lực khác.
Phối hợp tích cực với nhà trường và xã hội
Nắm vững nội dung của cuộc vận động
Tận tâm sáng tạo trong phương pháp giảng dạy

Thân thiện, tôn trọng, giúp đỡ, hướng dẫn để phát huy năng lực tư duy, kích thích sáng tạo của HS
Đánh giá kết quả công bằng, trách chủ quan nóng vội, cứng nhắc
Tạo môi trường lành mạnh nhằm phát triển tình bạn, tình đoàn kết trong tập thể lớp
Không đặt nặng vấn đề thành tích và áp lục cho các em
Theo dõi việc học, lắng nghe suy nghĩ và nguyện vọng của các em tại trường. Đồng thời kịp uốn nắn những suy nghĩ và hành động chưa đúng
Tôn trọng năng lực cá nhân, tạo đk cho năng lực đó phát triển, đồng thời rèn luyện phát triển nhưng năng lực khác.
Phối hợp tích cực với nhà trường và xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)