Tiến trình kháng chiến thời kì 1946-1953
Chia sẻ bởi Phan Vân Du |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: tiến trình kháng chiến thời kì 1946-1953 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TIẾN TRÌNH KHÁNG CHIẾN
TRONG THỜI KỲ
1946-1947& 1950-1951& 1951-1953
KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA
NHÓM 3 - LỚP 02ĐHKT
Trần Pha Lê
Hà Ngọc Bình
Lê Phương Trúc
Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh
Lê Ngọc Diệp
Lê Thị Hải Hà
Trương Thị Ngọc Lam
Trần Thị Thuỳ Linh
Nguyễn Đặng Diễm
1g
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TRONG THỜI KỲ
1946 - 1947
Thực dân Pháp bội ước
- Sau khi ký hiệp định sơ bộ(6-3-1946) và tạm ước(14-9-1946), Pháp có những hành động bội ước và khiêu khích ta.
- 18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì Pháp sẽ tấn công ta vào sáng ngày 20-12-1946.
Trước hành động của Pháp ta chỉ có 1 con đường là cầm vũ khí đứng lên kháng chiến.
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
-Ngày 12-12-1946 ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”
- Hội nghị bất thường của ban thường vụ TW Đảng từ 18 – 19/12/1946 tại Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động kháng chiến toàn quốc
- 20 giờ ngày 19-12-1946, mệnh lệnh chiến đấu bắt đầu. Quân dân Thủ đô đã nổ súng mở đầu cuộc kháng chiến trong toàn quốc.
Đường lối kháng chiến :toàn dân,toàn diện,trường kì và tự lực cánh sinh.
Đài Tiếng nói Việt Nam
cùng dân tộc đi vào
cuộc kháng chiến thần thánh
Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
Tại thị xã
Hải Dương,
tiêu diệt địch ở
trường Nữ học
và cầu
Phú Lương
Tại Hải Phòng,
phá cầu, chôn mìn
đặt chướng ngại
vật... để chặn
đường
tiếp tế cho
Hà Nội của Pháp.
Tại Bắc Giang,
Bắc Ninh,
Nam Định,
Huế, Đà Nẵng...
nhân dân ta đã nổ
súng tấn công địch
ở khắp nơi, chiếm giữ
được nhiều vị trí
quan trọng
Tiêu biểu nhất là
cuộc chiến
60 ngày đêm
ở Thủ đô Hà Nội
giam chân và tiêu hao
sinh lực địch
Đến tháng 3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan Trung ương đã chuyển lên căn cứ Việt Bắc an toàn.
Di chuyển được hàng vạn tấn máy móc, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm ra vùng căn cứ phục vụ cho cuộc kháng chiến.
Ta thực hiện chủ trương phá hoại để kháng chiến lâu dài.
Chính phủ còn chủ trương bằng mọi cách phải duy trì sản xuất để đảm bảo đời sống nhân dân và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cuộc kháng chiến.
Ý nghĩa :
Sau 3 tháng chiến tranh, thực dân Pháp chỉ chiếm được những vùng đô thị đổ nát do chiến tranh phá hoại
Đánh bại âm mưu đánh úp cơ quan đầu não của ta ở Hà Nội, làm cho kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp không thành công.
Vây hãm và làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch.
Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài
Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
(từ 7/ 10/ 1947 – 19/ 12/ 1947 )
ÂM MƯU CỦA ĐỊCH
Vo ma thu dơng nam 1947, Php quy?t d?nh k?t thc cu?c chi?n tranh xm lu?c Vi?t Nam b?ng m?t chi?n lu?c : "t?c chi?n - t?c th?ng".
Thng 3.1947, Bolaec du?c c? lm cao ?y Php ? Dơng Duong thay D?cgianglio ti?p t?c theo du?i kht v?ng khu?t ph?c nhn dn Vi?t Nam b?ng vu l?c. Song song dĩ Php l?p chính ph? b nhìn do B?o D?i c?m quy?n. Chu?n b? t?n cơng ln Vi?t B?c, tiu di?t co quan d?u no khng chi?n c?a Vi?t Nam, khĩa ch?t bin gi?i Vi?t Trung, ngan ch?n lin l?c gi?a Vi?t Nam v qu?c t?.
Ngy 15.10.1947 trung uong D?ng ra ch? th? "ph?i ph tan cu?c ti?n cơng ma dơng c?a gi?c Php, phn tích di?m m?nh y?u c?a d?ch v?ch ra phuong hu?ng c? th? ".
Diễn biến
Thực dân Pháp tập trung một lực lượng lớn chia thành 3 hướng tiến công Việt Bắc. Pháp cho quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn; bộ binh từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng; một phần theo đường số 3 xuống Bắc Cạn tạo thành một gọng kìm kẹp toàn bộ mặt sau Việt Bắc.
Một đội quân bộ binh và lính thủy đánh bộ của Pháp ngược sông Hồng, Sông Lô lên Tuyên Quang, bao vây Việt Bắc từ phía tây. Chúng dự định hai gọng kìm sẽ kép lại ở Đài Thị (đông bắc Chiêm Hóa).
Để chống lại cuộc chiến tranh chống thế gọng kìm của Pháp ở Việt Bắc, quân dân Việt Nam đã vây đánh, tập kích lính nhảy dù ở Bắc Cạn. Bẽ gãy thế hai gọng kìm của Pháp, tiêu diệt quân Pháp ở cả đường bộ và đường thủy.
Ngày 19.12.1947 ,Pháp phải rút khỏi Việt Bắc, quân Việt Nam thu được nhiều vũ khí để trang bị cho quân đội. Chiều hướng chuyển sang có phần thuận lợi cho cho Việt Nam, buộc Pháp phải chuyển sang thế đánh lâu dài.
Ngày 22-12, quân dân ta tổ chức duyệt binh mừng chiến thắng tại thị xã Tuyên Quang. Cũng ngày hôm đó, đám tàn quân Pháp bại trận vượt qua cầu Đuống về Hà Nội.
Kết quả – ý nghĩa :
Trong chiến dịch Việt Bắc, quân Pháp bị bắt 270 tên, bị thương hơn 3.000 tên và hơn 3.000 tên khác chết, bắn rơi 16 máy bay, phá hủy 225 xe cơ giới khỏang 100 khẩu pháo, cối; bắn chìm 11 tàu chiến và ca nô; thu được hàng chục tấn vũ khí, quân trang, quân dụng.
Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến và căn cứ địa Việt Bắc.
Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành qua chiến đấu
Chiến thắng Việt Bắc đã làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, đưa cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam chuyển sang giai đọan mới
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TRONG THỜI KỲ
1948 - 1950
Sau Chiến dịch Việt Bắc, TD Pháp phải chuyển hướng chiến lược chiến tranh
“Đánh nhanh thắng nhanh”
Đánh lâu dài,
“Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh,
dùng người Việt đánh người Việt”.
Mở rộng vùng chiếm đóng
Củng cố vùng chiếm đóng
Hành quân lớn nhằm
tiêu diệt quân chủ lực ta
Hành quân nhỏ đánh vào cơ sở kinh tế,
chính trị và diệt từng bộ phận
lực lượng vũ trang ta
Về phía ta, sau chiến thắng Việt Bắc, lực lượng vũ trang ta trưởng thành một bước quan trọng
Sư đoàn chủ lực đầu tiên –
đại đoàn 308 ra đời(28/8/1949)
Đầu năm 1950
đại đoàn 304 được thành lập
Chiến tranh du kích phát triển mạnh
ở vùng sau lưng địch cả ở Bắc-Trung Bộ
và Nam Bộ
Tháng 6/1950, Thường vụ TW Đảng quyết định mở
Chiến dịch Biên Giới nhằm:
tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch,
khai thông biên giới Việt - Trung,
gắn liền với phe xã hội chủ nghĩa,
mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc
Ngày 16/9, quân ta nổ súng đánh Đông Khê (Lạng Sơn) mở màn chiến dịch,sau đó đón đánh diệt 2 binh đoàn quân Pháp đến tăng cường cho Thất Khê,quân Pháp phải rút chạy khỏi các cứ điểm từ Thất Khê đến Lạng Sơn,quân ta truy kích diệt thêm một số quân Pháp. Ở các địa phương, quân dân ta đẩy mạnh hoạt động tiến công phối hợp với chiến dịch Biên Giới.
Bác hồ xem trận địa
Ngày 14/10/1950, ta kết thúc chiến dịch Biên Giới,
Ta đã diệt được trên 8.300 quân địch, thu 3000 tấn vũ khí trang bị
Khai thoâng 750 km bieân giôùi (töø Cao Baèng ñeán Ñình Laäp), giaûi phoùng 35 vaïn daân.
Mở rộng giao lưu quốc tế, làm thay đổi cục diện chiến tranh,
Giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.
Đánh dấu sự chuyển biến lớn:
Ta bắt đầu giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc
Php roi vo th? phịng ng? b? d?ng, qun d?i ta tru?ng thnh.
Y nghĩa.
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TRONG THỜI KỲ
1951 - 1953
Đến nǎm 1951, tình hình thế giới và trong nước có những chuyển biến quan trọng, đặt ra những yêu cầu cấp bách, đòi hỏi Đảng ta phải giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn để đưa cách mạng tiến lên.
Tháng 2-1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được triệu tập , đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về mọi mặt,thông qua luận cương cách mạng Việt Nam
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là: tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược và đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn, bảo vệ hoà bình thế giới.
Chính sách và biện pháp : Cần tăng cường lực lượng vũ trang, củng cố các đoàn thể quần chúng, đẩy mạnh thi đua ái quốc, thi hành chính sách kinh tế thời chiến, thực hiện chính sách ruộng đất, thành lập Mặt trận đoàn kết Việt Nam, Lào, Campuchia, tăng cường đoàn kết quốc tế.
Đại hội thống nhất Việt Minh- Liên Việt đã quyết định thống nhất hai tổ chức mặt trận thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt).
Cương lĩnh của Mặt trận Liên Việt là tiêu diệt đế quốc Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ cùng bọn tay sai, giải phóng dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình.
Đảng ta chủ trương vừa củng cố lực lượng,củng cố hậu phương vững chắc vừa tiến hành mở các cuộc tiến công quân sự làm suy yếu địch,mở rộng vùng giải phóng bên ta.
Cuối năm 1951, quân Pháp mở chiến dịch đánh chiếm Hoà Bình nhằm kéo bộ đội ta ra để tiêu diệt và giành lại thế chủ động đã mất. Tận dụng thời cơ để tiêu diệt địch, quân ta tiến công ở ven sông Đà và đường số 6, đến cuối tháng 12-1951 cô lập địch ở thị xã Hoà Bình
Đến tháng 2-1952 ở mặt trận sau lưng địch ta đã tiêu diệt hơn 15.000 tên, bức rút hàng nghìn đồn giặc, mở rộng căn cứ du kích liên hoàn từ Bắc Giang đến Thái Bình, Kiến An, Quảng Yên, Ninh Bình, Hà Đông, giải phóng hai triệu dân. Ở Hoà Bình chúng bị tiêu diệt hơn 6.000 tên. Chiến thắng Hoà Bình đánh dấu bước trưởng thành lớn của quân ta về phối hợp giữa chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích.
Tháng 9-1952, thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị, quân ta mở chiến dịch Tây Bắc nhằm: tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng một phần đất đai và xây dựng căn cứ địa ở Tây Bắc.
Sau ba tháng chiến đấu (từ ngày 4-10 đến ngày 30-12-1952) tại mặt trận Tây Bắc quân và dân ta đã tiêu diệt trên 6.000 tên địch, giải phóng đại bộ phận khu Tây Bắc rộng 28.500 km2 với 25 vạn dân; phá tan âm mưu lập "Xứ Thái tự trị" của giặc Pháp, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc
Ngoài ra còn có các chiến dịch Hoàng Hoa Thám,Quang Trung, Lý Thường Kiệt, Thượng Lào đều giành thắng lợi tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính ở Bắc Bộ,đồng thời tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào anh em.
Về củng cố hậu phương của kháng chiến, năm 1952 Đảng phát động cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm nhằm giảm bớt tình hình căng thẳng về kinh tế, tài chính. Kết quả, đã giảm bớt nhiều khó khăn, riêng về sản xuất lương thực chỉ tính từ Liên khu V trở ra đạt hơn 2,7 triệu tấn thóc năm 1953.
Công tác văn hoá kháng chiến, giáo dục, xoá nạn mù chữ, bảo vệ sức khoẻ cũng đạt được nhiều kết quả.
Giai đoạn 1951-1953,Đảng ta thực hiện tốt chủ trương đề ra, làm chủ chiến trường Bắc Bộ, tạo điều kiện thuận lợi chuẩn bị và góp phần vào thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Kết quả và ý nghĩa lịch sử
của các giai đoạn kháng chiến
Kết quả:
Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức,tăng cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến.Bộ máy chính quyền năm cấp được củng cố.Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập.Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới.Chính sách ruộng đất được triển khai,từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng.
Về quân sự: Đến cuối năm 1952,lực lượng chủ lực đã tiêu diệt được nhiều sinh lực địch ,giải phóng nhiều vùng đất đai và dân cư,mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam và cho cách mạng Lào…
Về ngoại giao: Ngày 20-7-1954,các văn bản của Hiệp nghị Gơnevơ về chấm dứt chiến tranh,lập lại hòa bình ở Đông Dương được kí kết,cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử:
Đối với nước ta : làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức,buộc chúng phải công nhận độc lập,chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương; giải phóng hoàn toàn miền Bắc,tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa ,hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam,tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Viêt Nam trên trường quốc tế.
Đối với quốc tế :thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới;mở rộng địa bàn,tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới;cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương,mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới,trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp
THE END
TRONG THỜI KỲ
1946-1947& 1950-1951& 1951-1953
KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA
NHÓM 3 - LỚP 02ĐHKT
Trần Pha Lê
Hà Ngọc Bình
Lê Phương Trúc
Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh
Lê Ngọc Diệp
Lê Thị Hải Hà
Trương Thị Ngọc Lam
Trần Thị Thuỳ Linh
Nguyễn Đặng Diễm
1g
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TRONG THỜI KỲ
1946 - 1947
Thực dân Pháp bội ước
- Sau khi ký hiệp định sơ bộ(6-3-1946) và tạm ước(14-9-1946), Pháp có những hành động bội ước và khiêu khích ta.
- 18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì Pháp sẽ tấn công ta vào sáng ngày 20-12-1946.
Trước hành động của Pháp ta chỉ có 1 con đường là cầm vũ khí đứng lên kháng chiến.
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
-Ngày 12-12-1946 ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”
- Hội nghị bất thường của ban thường vụ TW Đảng từ 18 – 19/12/1946 tại Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động kháng chiến toàn quốc
- 20 giờ ngày 19-12-1946, mệnh lệnh chiến đấu bắt đầu. Quân dân Thủ đô đã nổ súng mở đầu cuộc kháng chiến trong toàn quốc.
Đường lối kháng chiến :toàn dân,toàn diện,trường kì và tự lực cánh sinh.
Đài Tiếng nói Việt Nam
cùng dân tộc đi vào
cuộc kháng chiến thần thánh
Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
Tại thị xã
Hải Dương,
tiêu diệt địch ở
trường Nữ học
và cầu
Phú Lương
Tại Hải Phòng,
phá cầu, chôn mìn
đặt chướng ngại
vật... để chặn
đường
tiếp tế cho
Hà Nội của Pháp.
Tại Bắc Giang,
Bắc Ninh,
Nam Định,
Huế, Đà Nẵng...
nhân dân ta đã nổ
súng tấn công địch
ở khắp nơi, chiếm giữ
được nhiều vị trí
quan trọng
Tiêu biểu nhất là
cuộc chiến
60 ngày đêm
ở Thủ đô Hà Nội
giam chân và tiêu hao
sinh lực địch
Đến tháng 3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cơ quan Trung ương đã chuyển lên căn cứ Việt Bắc an toàn.
Di chuyển được hàng vạn tấn máy móc, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm ra vùng căn cứ phục vụ cho cuộc kháng chiến.
Ta thực hiện chủ trương phá hoại để kháng chiến lâu dài.
Chính phủ còn chủ trương bằng mọi cách phải duy trì sản xuất để đảm bảo đời sống nhân dân và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của cuộc kháng chiến.
Ý nghĩa :
Sau 3 tháng chiến tranh, thực dân Pháp chỉ chiếm được những vùng đô thị đổ nát do chiến tranh phá hoại
Đánh bại âm mưu đánh úp cơ quan đầu não của ta ở Hà Nội, làm cho kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp không thành công.
Vây hãm và làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch.
Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài
Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
(từ 7/ 10/ 1947 – 19/ 12/ 1947 )
ÂM MƯU CỦA ĐỊCH
Vo ma thu dơng nam 1947, Php quy?t d?nh k?t thc cu?c chi?n tranh xm lu?c Vi?t Nam b?ng m?t chi?n lu?c : "t?c chi?n - t?c th?ng".
Thng 3.1947, Bolaec du?c c? lm cao ?y Php ? Dơng Duong thay D?cgianglio ti?p t?c theo du?i kht v?ng khu?t ph?c nhn dn Vi?t Nam b?ng vu l?c. Song song dĩ Php l?p chính ph? b nhìn do B?o D?i c?m quy?n. Chu?n b? t?n cơng ln Vi?t B?c, tiu di?t co quan d?u no khng chi?n c?a Vi?t Nam, khĩa ch?t bin gi?i Vi?t Trung, ngan ch?n lin l?c gi?a Vi?t Nam v qu?c t?.
Ngy 15.10.1947 trung uong D?ng ra ch? th? "ph?i ph tan cu?c ti?n cơng ma dơng c?a gi?c Php, phn tích di?m m?nh y?u c?a d?ch v?ch ra phuong hu?ng c? th? ".
Diễn biến
Thực dân Pháp tập trung một lực lượng lớn chia thành 3 hướng tiến công Việt Bắc. Pháp cho quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn; bộ binh từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng; một phần theo đường số 3 xuống Bắc Cạn tạo thành một gọng kìm kẹp toàn bộ mặt sau Việt Bắc.
Một đội quân bộ binh và lính thủy đánh bộ của Pháp ngược sông Hồng, Sông Lô lên Tuyên Quang, bao vây Việt Bắc từ phía tây. Chúng dự định hai gọng kìm sẽ kép lại ở Đài Thị (đông bắc Chiêm Hóa).
Để chống lại cuộc chiến tranh chống thế gọng kìm của Pháp ở Việt Bắc, quân dân Việt Nam đã vây đánh, tập kích lính nhảy dù ở Bắc Cạn. Bẽ gãy thế hai gọng kìm của Pháp, tiêu diệt quân Pháp ở cả đường bộ và đường thủy.
Ngày 19.12.1947 ,Pháp phải rút khỏi Việt Bắc, quân Việt Nam thu được nhiều vũ khí để trang bị cho quân đội. Chiều hướng chuyển sang có phần thuận lợi cho cho Việt Nam, buộc Pháp phải chuyển sang thế đánh lâu dài.
Ngày 22-12, quân dân ta tổ chức duyệt binh mừng chiến thắng tại thị xã Tuyên Quang. Cũng ngày hôm đó, đám tàn quân Pháp bại trận vượt qua cầu Đuống về Hà Nội.
Kết quả – ý nghĩa :
Trong chiến dịch Việt Bắc, quân Pháp bị bắt 270 tên, bị thương hơn 3.000 tên và hơn 3.000 tên khác chết, bắn rơi 16 máy bay, phá hủy 225 xe cơ giới khỏang 100 khẩu pháo, cối; bắn chìm 11 tàu chiến và ca nô; thu được hàng chục tấn vũ khí, quân trang, quân dụng.
Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến và căn cứ địa Việt Bắc.
Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành qua chiến đấu
Chiến thắng Việt Bắc đã làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, đưa cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam chuyển sang giai đọan mới
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TRONG THỜI KỲ
1948 - 1950
Sau Chiến dịch Việt Bắc, TD Pháp phải chuyển hướng chiến lược chiến tranh
“Đánh nhanh thắng nhanh”
Đánh lâu dài,
“Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh,
dùng người Việt đánh người Việt”.
Mở rộng vùng chiếm đóng
Củng cố vùng chiếm đóng
Hành quân lớn nhằm
tiêu diệt quân chủ lực ta
Hành quân nhỏ đánh vào cơ sở kinh tế,
chính trị và diệt từng bộ phận
lực lượng vũ trang ta
Về phía ta, sau chiến thắng Việt Bắc, lực lượng vũ trang ta trưởng thành một bước quan trọng
Sư đoàn chủ lực đầu tiên –
đại đoàn 308 ra đời(28/8/1949)
Đầu năm 1950
đại đoàn 304 được thành lập
Chiến tranh du kích phát triển mạnh
ở vùng sau lưng địch cả ở Bắc-Trung Bộ
và Nam Bộ
Tháng 6/1950, Thường vụ TW Đảng quyết định mở
Chiến dịch Biên Giới nhằm:
tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch,
khai thông biên giới Việt - Trung,
gắn liền với phe xã hội chủ nghĩa,
mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc
Ngày 16/9, quân ta nổ súng đánh Đông Khê (Lạng Sơn) mở màn chiến dịch,sau đó đón đánh diệt 2 binh đoàn quân Pháp đến tăng cường cho Thất Khê,quân Pháp phải rút chạy khỏi các cứ điểm từ Thất Khê đến Lạng Sơn,quân ta truy kích diệt thêm một số quân Pháp. Ở các địa phương, quân dân ta đẩy mạnh hoạt động tiến công phối hợp với chiến dịch Biên Giới.
Bác hồ xem trận địa
Ngày 14/10/1950, ta kết thúc chiến dịch Biên Giới,
Ta đã diệt được trên 8.300 quân địch, thu 3000 tấn vũ khí trang bị
Khai thoâng 750 km bieân giôùi (töø Cao Baèng ñeán Ñình Laäp), giaûi phoùng 35 vaïn daân.
Mở rộng giao lưu quốc tế, làm thay đổi cục diện chiến tranh,
Giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.
Đánh dấu sự chuyển biến lớn:
Ta bắt đầu giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc
Php roi vo th? phịng ng? b? d?ng, qun d?i ta tru?ng thnh.
Y nghĩa.
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TRONG THỜI KỲ
1951 - 1953
Đến nǎm 1951, tình hình thế giới và trong nước có những chuyển biến quan trọng, đặt ra những yêu cầu cấp bách, đòi hỏi Đảng ta phải giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn để đưa cách mạng tiến lên.
Tháng 2-1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được triệu tập , đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về mọi mặt,thông qua luận cương cách mạng Việt Nam
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là: tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược và đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn, bảo vệ hoà bình thế giới.
Chính sách và biện pháp : Cần tăng cường lực lượng vũ trang, củng cố các đoàn thể quần chúng, đẩy mạnh thi đua ái quốc, thi hành chính sách kinh tế thời chiến, thực hiện chính sách ruộng đất, thành lập Mặt trận đoàn kết Việt Nam, Lào, Campuchia, tăng cường đoàn kết quốc tế.
Đại hội thống nhất Việt Minh- Liên Việt đã quyết định thống nhất hai tổ chức mặt trận thành Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt).
Cương lĩnh của Mặt trận Liên Việt là tiêu diệt đế quốc Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ cùng bọn tay sai, giải phóng dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình.
Đảng ta chủ trương vừa củng cố lực lượng,củng cố hậu phương vững chắc vừa tiến hành mở các cuộc tiến công quân sự làm suy yếu địch,mở rộng vùng giải phóng bên ta.
Cuối năm 1951, quân Pháp mở chiến dịch đánh chiếm Hoà Bình nhằm kéo bộ đội ta ra để tiêu diệt và giành lại thế chủ động đã mất. Tận dụng thời cơ để tiêu diệt địch, quân ta tiến công ở ven sông Đà và đường số 6, đến cuối tháng 12-1951 cô lập địch ở thị xã Hoà Bình
Đến tháng 2-1952 ở mặt trận sau lưng địch ta đã tiêu diệt hơn 15.000 tên, bức rút hàng nghìn đồn giặc, mở rộng căn cứ du kích liên hoàn từ Bắc Giang đến Thái Bình, Kiến An, Quảng Yên, Ninh Bình, Hà Đông, giải phóng hai triệu dân. Ở Hoà Bình chúng bị tiêu diệt hơn 6.000 tên. Chiến thắng Hoà Bình đánh dấu bước trưởng thành lớn của quân ta về phối hợp giữa chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích.
Tháng 9-1952, thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị, quân ta mở chiến dịch Tây Bắc nhằm: tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng một phần đất đai và xây dựng căn cứ địa ở Tây Bắc.
Sau ba tháng chiến đấu (từ ngày 4-10 đến ngày 30-12-1952) tại mặt trận Tây Bắc quân và dân ta đã tiêu diệt trên 6.000 tên địch, giải phóng đại bộ phận khu Tây Bắc rộng 28.500 km2 với 25 vạn dân; phá tan âm mưu lập "Xứ Thái tự trị" của giặc Pháp, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc
Ngoài ra còn có các chiến dịch Hoàng Hoa Thám,Quang Trung, Lý Thường Kiệt, Thượng Lào đều giành thắng lợi tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính ở Bắc Bộ,đồng thời tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào anh em.
Về củng cố hậu phương của kháng chiến, năm 1952 Đảng phát động cuộc vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm nhằm giảm bớt tình hình căng thẳng về kinh tế, tài chính. Kết quả, đã giảm bớt nhiều khó khăn, riêng về sản xuất lương thực chỉ tính từ Liên khu V trở ra đạt hơn 2,7 triệu tấn thóc năm 1953.
Công tác văn hoá kháng chiến, giáo dục, xoá nạn mù chữ, bảo vệ sức khoẻ cũng đạt được nhiều kết quả.
Giai đoạn 1951-1953,Đảng ta thực hiện tốt chủ trương đề ra, làm chủ chiến trường Bắc Bộ, tạo điều kiện thuận lợi chuẩn bị và góp phần vào thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Kết quả và ý nghĩa lịch sử
của các giai đoạn kháng chiến
Kết quả:
Về chính trị: Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức,tăng cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến.Bộ máy chính quyền năm cấp được củng cố.Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập.Khối đại đoàn kết toàn dân phát triển lên một bước mới.Chính sách ruộng đất được triển khai,từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng.
Về quân sự: Đến cuối năm 1952,lực lượng chủ lực đã tiêu diệt được nhiều sinh lực địch ,giải phóng nhiều vùng đất đai và dân cư,mở rộng vùng giải phóng của Việt Nam và cho cách mạng Lào…
Về ngoại giao: Ngày 20-7-1954,các văn bản của Hiệp nghị Gơnevơ về chấm dứt chiến tranh,lập lại hòa bình ở Đông Dương được kí kết,cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử:
Đối với nước ta : làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức,buộc chúng phải công nhận độc lập,chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương; giải phóng hoàn toàn miền Bắc,tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa ,hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam,tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Viêt Nam trên trường quốc tế.
Đối với quốc tế :thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới;mở rộng địa bàn,tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới;cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương,mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới,trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Vân Du
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)