Tien hóa hệ hô hấp ở động vật
Chia sẻ bởi Trương Văn Ngoan |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: tien hóa hệ hô hấp ở động vật thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Chương 7.
Hệ hô hấp
Báo cáo nhóm 4
GVHD: Ths. Lê Thị Thanh
Chương 7: Hệ hô hấp
Khái quát về hệ hô hấp
Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
Bộ phận để khí O2 hay CO2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào tế bào và ra khỏi tế bào được gọi là bề mặt hô hấp.
- Bề mặt hô hấp của các động vật phải ẩm ướt để có thể khuếch tán khí qua chúng sau khi đã hòa tan trong nước
- Bề mặt hô hấp cũng phải đủ lớn để trao đổi khí cho toàn bộ cơ thể.
Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
- ĐVNS: xảy ra trên toàn bộ bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào thấp: ruột khoang, giun dẹp, kích thước cơ thể bé nên mỗi tb là bề mặt hô hấp.
- Ở một số động vật có cơ thể không tiếp xúc trực tiếp với môi trường hô hấp nên bề mặt hô hấp là một lớp tế bào biểu mô ẩm, phân cách môi trường hô hấp với máu hoặc mao mạch.
Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
- Phần lớn động vật sống dưới nước bề mặt hô hấp được mở ra ngoài và tiếp xúc với nước, tạo thành mang.
- Động vật sống ở cạn lại có bề mặt hô hấp bên trong cơ thể, thông với khí quyển qua một hệ thống ống phân nhánh. (ống khí hoặc phổi)
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
Do môi trường sống đa dạng: Trên cạn, dưới nước, ký sinh trong cơ thể sinh vật khác... nên cách lấy ôxy của động vật cũng khác nhau. (gián tiếp hay trực tiếp)
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.1 Hô hấp trực tiếp
Là sự trao đổi khí xảy ra qua bề mặt tế bào, ôxy hòa tan trong nước trực tiếp từ môi trường nước vào trong cơ thể động vật.(ĐVNS và đa bào thấp sống ở nước)
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.2 Hô hấp gián tiếp
Là sự thu nhận ôxy từ môi trường ngoài vào cơ thể thông qua cơ quan hô hấp của động vật.
+ Cơ thể động vật nhận ôxy từ không khí và thải CO2 qua cơ quan hô hấp, còn gọi là hô hấp hiếu khí, phổ biến ở động vật sống tự do trong các môi trường khác nhau.
+ Cơ thể động vật nhận ôxy từ sự phân giải chất hữu cơ, còn gọi là hô hấp kỵ khí, phổ biến ở động vật ký sinh.
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.3 Các kiểu cấu tạo của cơ quan hô hấp ở động vật
Cơ quan hô hấp của động vật đa bào bao gồm: Mang (và biến đổi của chúng), phổi, ống khí, phổi sách... Chúng có nguồn gốc khác nhau, có cấu tạo thay đổi tùy theo môi trường sống. Tuy nhiên chúng đều mang tính đặc trưng là mỏng, trơn, bề mặt ẩm ướt để dễ hoà tan khí.
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.3 Các kiểu cấu tạo của cơ quan hô hấp ở động vật.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào và động vật đa bào thấp
1.1 Ở động vật đơn bào
Ở động vật đơn bào, do mức độ tổ chức cơ thể còn rất đơn giản nên chưa hình thành cơ quan hô hấp riêng biệt. Sự trao đổi khí xảy ra qua bề mặt tế bào hay qua thành cơ thể theo con đường khuyếch tán tự do
O2
CO2
Hô hấp ở trùng biến hình
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào và động vật đa bào thấp
1.2 Ở động vật đa bào thấp
Ở Động vật đa bào thấp sống tự do hay sống ký sinh cũng chưa hình thành cơ quan hô hấp chính thức. Các nhóm động vật sống tự do trong môi trường nước như Thân lỗ, Ruột khoang, Sán lông và Giun tròn... hình thức hô hấp vẫn phổ biến là trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào và động vật đa bào thấp
1.2 Ở động vật đa bào thấp
Một số Giun dẹp, Giun tròn sống ký sinh, sự trao đổi khí cũng bằng cách khuyếch tán nhưng nguồn ôxy thường lấy của vật chủ trong tế bào máu hay các tế bào khác. Một số khác thì sử dụng cách hô hấp kỵ khí
Kí sinh trùng ở não người
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.1 Hô hấp của Giun nhiều tơ (Polychaeta)
Cơ quan hô hấp là chi bên. Mỗi đốt thân mang một đôi chi bên. Mỗi chi bên là một mấu lồi của cơ thể, phân thành 2 thùy là thùy lưng và thùy bụng.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.1 Hô hấp của Giun nhiều tơ (Polychaeta)
Chi bên của chúng mang nhiều lông tơ, các sợi này đan xen nhau tạo thành một tấm lưới rộng, còn được gọi là mang.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.2 Hô hấp của Giun ít tơ (Oliochaeta)
Quá trình trao đổi khí xảy qua da. Trên da có nhiều tế bào tuyến tiết chất nhầy để bề mặt da luôn ẩm ướt thuận tiện cho sự khuếch tán khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.1 Hô hấp của Song kinh (Amphineura)
Hệ hô hấp Song kinh có cấu tạo đơn giản và đồng nhất là các đôi mang (từ 66-88 đôi). Các đôi mang này nằm trong xoang áo và sự trao đổi khí được thực hiện nhờ dòng nước chảy qua xoang áo.
Mang
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)
Hệ hô hấp của động vật Chân bụng là mang lá đối và phổi:
- Mang đặc trưng cho Chân bụng sống dưới nước có từ 1 đến 2 mang hướng về phía trước và phía sau cơ thể.
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)
- Một số Chân bụng chuyển sang đời sống trên cạn thì cơ quan hô hấp là phổi (một số loài sống ở nước vẫn có phổi như ốc nhồi). Phổi là thành trong của áo có nhiều mạch máu tạo thành. Trong phổi có tĩnh mạch phổi lớn và các mạch nhỏ phân nhánh dày đặc. Xoang phổi là một xoang kín, được giới hạn bởi vỏ áo ở trên và mép áo ở phía trước, khối nội quan ở phía sau. Phổi thông với bên ngoài qua một lỗ nhỏ.
Phổi
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)
- Ngoài ra nhiều loài Chân bụng có cơ quan hô hấp thay đổi, đó là các phần phụ thứ sinh mọc ra trên bề mặt cơ thể.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân rìu (Bivalvia)
Cơ quan hô hấp của động vật Chân rìu là dạng biến đổi của mang lá đối, đặc trưng cho từng nhóm.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân rìu (Bivalvia)
Lớp mô bì của mang có tiêm mao (hô hấp, vận chuyển và cuốn thức ăn vào miệng)
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân đầu (Cephalopoda)
Cơ quan hô hấp của động vật Chân đầu là mang lá đối, có thể có 2 hay 4 mang tuỳ theo nhóm. Lớp mô bì của mang không có tiêm mao.
Mang
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.1 Hô hấp của Trùng ba thùy (Trilobita)
Cơ quan hô hấp là mang. Mang của chúng là các sợi tơ đính trên chân bơi nằm ở phần ngực. Mỗi đốt có 1 đôi chân, có cấu tạo ít sai khác với chân hàm ( hô hấp, vận chuyển và nghiền mồi)
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.2 Hô hấp của Có kìm (Chelicerata)
Cơ quan hô hấp là chân mang. Chân mang là phần phụ 2 nhánh, dẹp thành tấm, có mang sách xếp dưới tấm ngoài... Chân mang vừa có chức năng bơi (đuôi kiếm bơi ngửa) vừa có chức năng hô hấp.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.2 Hô hấp của Có kìm (Chelicerata)
Nhóm Có kìm sống trên cạn có hệ hô hấp khác nhau: Ở nhện cổ hô hấp bằng phổi sách. Phổi sách là một phần lõm vào của vỏ cơ thể, tạo thành một hốc hay túi gần kín, bên trong có nhiều lông tơ hay các tấm kitin xếp lên nhau
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.2 Hô hấp của Có kìm (Chelicerata)
Nhóm Nhện hiện đại (Aranei) hô hấp bằng ống khí. Ống khí hình ống, được hình thành từ phần lõm của lớp vỏ ngoài
Một số nhện và bọ cạp lại có cả phổi sách và cả ống khí. Ve bét thì hô hấp bằng túi khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.3 Hô hấp của Nhiều chân (Myriopoda)
Hệ hô hấp của động vật Nhiều chân (Myriopoda) là ống khí có cấu tạo còn đơn giản.
- Khởi đầu là các đôi chùm ống độc lập, không phân nhánh
- Ống khí phân nhánh và bắt nhánh với nhau tạo thành hệ thống phức tạp
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Hệ hô hấp của Côn trùng là hệ thống ống khí rất phát triển
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Về cấu tạo hệ ống khí có thể chia thành 3 phần chính: lỗ thở, ống khí và vi ống khí.
- Lỗ thở là nơi thông hệ ống khí với môi trường ngoài, hình bầu dục, có xoang không khí và các lông nhỏ bao quanh để ngăn bụi. Cấu tạo có các phiến được điều khiển bởi các cơ để có thể đóng mở chủ động khi cần thiết.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Về cấu tạo hệ ống khí có thể chia thành 3 phần chính:
- Ống khí bao gồm các ống khí ngang và dọc phân bố khắp cơ thể, ống khí có cấu tạo bền vững, chắc chắn. Ống khí có nguồn gốc là lá phôi ngoài, vách trong được bao bọc bởi màng intim là một màng kitin tương ứng với tầng cuticun của vỏ da.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Về cấu tạo hệ ống khí có thể chia thành 3 phần chính:
- Vi ống khí thường rất mảnh và phân bố tới tận tế bào và mô, nhiều nhất là các tế bào cơ (hình 7.11).
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Đa số côn trùng hô hấp bằng ống khí, nhưng có một số côn trùng không có lỗ thở hay côn trùng có kích thước nhỏ thuộc nhóm côn trùng không cánh (Apterygota) và một số ấu trùng của côn trùng nội ký sinh không có ống khí và thở bằng vỏ da
Đối với một số ấu trùng côn trùng sống ở nước thì có sự biến đổi hệ ống khí như sau: hệ ống khí đơn giản, chỉ có ống khí lưng và ống khí bên và hệ ống khí chỉ thông với bên ngoài qua 2 lỗ thở trước và sau.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Các côn trùng ký sinh trong vật chủ như ấu trùng của ong, ruồi có thể gắn hệ thống ống khí của mình vào hệ ống khí của vật chủ để lấy O2
Một nhóm côn trùng khác có thể hô hấp bằng một bộ phận đặc biệt là mang ống khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Các côn trùng sống dưới nước có các phương thức hô hấp khác nhau có thể hô hấp bằng không khí tự do, có thể hô hấp bằng mang. Một số côn trùng khác có thể dùng các bộ phận cơ thể khác nhau để dự trữ không khí dùng cho quá trình hô hấp.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
5. Cơ quan hô hấp của động vật Da gai (Echinodermata)
5.1 Hô hấp của Sao biển (Astroidea)
Cơ quan hô hấp của Sao biển là mang vỏ da, đó là các phần lồi của vỏ da có chứa một phần thể xoang bên trong, thường nằm trên cực đối miệng hay ở 2 bên rãnh chân ống. Ngoài ra thành chân ống cũng là nơi trao đổi khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
5. Cơ quan hô hấp của động vật Da gai (Echinodermata)
5.2 Hô hấp của Cầu gai
Cầu gai có cơ quan hô hấp chuyên hoá là 5 đôi mang phân nhánh nằm quanh miệng.
Mang
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Mang là phần uốn cong ra ngoài của bề mặt cơ thể được chuyên hóa cho sự trao đổi khí. Nước là môi trường hô hấp vừa có những thuận lợi, vừa có những bất lợi. Thuận lợi vì mang hoàn toàn được bao quanh bởi môi trường nước nên không có vấn đề trong việc giữ cho màng của bề mặt hô hấp luôn luôn ẩm. Bất lợi vì nồng độ oxy hòa tan trong nước thấp hơn nhiều so với oxy có trong không khí và khi nước càng ấm, càng có nhiều muối thì càng có ít oxy hòa tan. Vì vậy cần phải có sự thông khí mang mới nhận đủ oxy từ nước.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Ở cá xương, mang được thông khí liên tục bởi một dòng nước liên tiếp đi vào miệng, thông qua khe ở hầu, thổi qua mang và sau đó thoát ra ở phía sau của nắp mang.
Máu chảy theo hướng ngược với hướng nước chảy qua mang. Phương thức này làm cho oxy được chuyển vào máu bởi một quá trình rất hiệu quả gọi là sự trao đổi ngược dòng
Chương 7: Hệ hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Cơ chế trao đổi ngược dòng này có hiệu quả đến mức mang có thể lấy hơn 80% oxy hòa tan trong nước đi ngang qua bề mặt hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Khi cá nâng nắp mang, màng da mỏng ở cạnh sau nắp mang, dưới tác động của áp suất dòng nước đã bám vào khe mang, làm cho áp suất trong trong khoang mang giảm, nước qua khoang miệng hầu vào xoang bao mang.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Khi nắp mang hạ xuống, miệng cá đóng chặt, áp suất trong xoang mang tăng và nước thoát ra phía sau qua khe mang. Chính sự thay đổi áp lực sau mỗi lần nâng - hạ nắp mang và đóng - mở miệng cá mà cá có thể hô hấp - trao đổi khí
Chương 7: Hệ hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.2 Cấu tạo mang ở động vật có dây sống
1.2.1 Ngành phụ Có bao và Không sọ
Mang đơn giản, số lượng nhiều. Khe mang thông trực tiếp với một xoang-xoang bao mang
1.2.2 Cấu tạo mang các lớp cá.
LỚP CÁ
MIỆNG TRÒN
LỚP CÁC SỤN
LỚP CÁC XƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM
Mang
Mang và hệ thống xương nấp mang
NGUỒN GỐC
Lá và túi mang có nguồn gốc từ nội bì
Khe mang do nội bì và ngoại bì hình thành, lá mang do ngoại bì
Khe mang do nội bì và ngoại bì hình thành, lá mang do ngoại bì
CẤU TẠO MANG
Có 7 đôi túi mang (khe mang) thông trực tiếp ra ngoài
Có 5 đôi khe mang, mang thông trực tiếp ra ngoài qua 2 bên hoặc dưới mặt hầu
Không có nấp mang
Cung mang bằng chất sụn
Có vách ngăn nằm giữa 2 khe mang. Trên vách mang có gắn các lá mang
Có 4-5 đôi khe mang, không thông trực tiếp ra ngoài mà qua xoang bao màng
Có nắp mang, viền mép nắp mang có 1 rèm da mỏng
Cung mang bằng chất xương
Lá mang gắn vào các cung mang
CƠ QUAN HÔ HẤP PHỤ
Các tuyến tiết chất nhờn 2 bên lưng
Lỗ thở
Da (nếp màng nhầy)
Ruột
Cơ quan trên khoang mang ( hoa khế)
Phổi
Bóng hơi
CỬ ĐỘNG HÔ HẤP
Hô hấp nhờ sự phồng xẹp của túi mang
Hô hấp thụ đông nhờ áp lực của dòng nước vào - ra qua mang
Hô hấp chủ động, có sự phối hợp nhịp nhàng của miệng, xương nắp mang và màng mang
CƠ QUAN HÔ HẤP
ống hô hấp thông với các túi mang
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.1 Cấu tạo chung của phổi
Phổi là một đôi túi được hình thành từ mặt bụng của hầu, có nguồn gốc từ nội bì. Phổi tương ứng với đôi khe mang sau của cá, có thể phân thùy hay không, phát triển theo chiều tăng dần dung tích chứa khí và diện tích phân bố của mao mạch trên vách ngăn.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.1 Cấu tạo chung của phổi
Mỗi lá phổi là một túi mỏng, có vách ngăn ở trong lỗ tổ ong, có ống thông với hầu. Vách ngăn phức tạp, chia thành các phế nang rất mỏng nên không khí dễ khuyếch tán vào mao mạch
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
Lưỡng cư cơ quan hô hấp có 3 bộ phận cấu tạo khác nhau là mang, da và phổi.
- Mang chỉ tồn tại ở ấu trùng, chỉ có mang ngoài, được hình thành từ cung mang.
- Hô hấp bằng da nhờ có nhiều mao mạch, da tiết chất nhầy nên luôn ẩm ướt.
Mang
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
- Hô hấp bằng phổi ở con trưởng thành nhưng chưa hoàn chỉnh, chỉ là một túi khí do vậy bổ sung hô hấp bằng da.
- Đường hô hấp trong của phổi ếch gồm 1 ống khí thông trực tiếp với phổi, chia 2 nhánh phế quản vào phổi
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
Động tác hô hấp của Lưỡng cư rất đặc biệt, thở bằng nuốt không khí.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.2 Hô hấp của Bò sát (Reptilia)
Phổi tiến hóa hơn lưỡng cư, bên trong có nhiều vách ngăn, chia thành các phế nang, nối với phế quản bằng phế quản phụ (cấp I, II, III), phổi xốp nên diện tích phân bố mao mạch tăng lên, dung tích lớn, đảm nhận được chức năng trao đổi khí.
Phổi Thằn lằn cắt dọc
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.2 Hô hấp của Bò sát (Reptilia)
Đường hô hấp đã phân hóa rõ ràng gồm có đường thanh quản phát âm thanh (có sụn nhẫn và sụn hạt cau) và ống khí dài, phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi.
Cử động hô hấp của bò sát theo nhiều kiểu:
- Thở bằng ngực, thực hiện nhờ sự co giãn của cơ gian sườn.
- Thở bằng thềm miệng như Lưỡng cư.
- Thở bằng cử động chi và đầu ở rùa.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.3 Hô hấp của Chim (Aves)
- Phổi của chim rất phát triển, đó là 1 túi xốp, dung tích lớn, diện tích mao mạch rất lớn do nhiều phế nang, tiểu phế nang.
- Túi khí có thể tích lớn hơn phổi nhiều lần, có 9 túi (1 túi lẻ, 1 đôi túi ở cổ, 2 đôi ở ngực, 1 đôi túi bụng)
- Đường hô hấp: Khe họng đưa đến thanh quản (minh quản) có 2 loại dây thanh dài ngắn khác nhau, nhờ cơ hót phát ra tiếng kêu rất đặc trưng.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.3 Hô hấp của Chim (Aves)
Động tác hô hấp rất đặc trưng: Khi chim không bay, sự hô hấp được thực hiện do cử động lồng ngực nhờ các cơ gian sườn.
Khi bay, chim thở bằng túi khí qua cơ chế hô hấp kép
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.4 Hô hấp của Thú
Phổi thú có cấu tạo phức tạp, xu thế tiến hóa là làm tăng diện tích phân bố mao mạch và dung tích. Phổi gồm 1 đôi thể xốp, có cấu tạo phân nhánh phức tạp gồm phế quản cấp I, II, III cuối cùng là tiểu phế quản thông với các túi mỏng là phế nang
Chương 7: Hệ hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.4 Hô hấp của Thú
Đường hô hấp từ thanh quản có sụn hạt cau và sụn nhẫn, có thêm sụn giáp trang và sụn lưỡi gà đặc trưng cho thú.
Động tác hô hấp thực hiện nhờ cách nở xẹp của lồng ngực, nhờ tác động của cơ gian sườn và cơ hoành (đặc trưng cho thú vừa tham gia hô hấp vừa thải phân).
Cơ quan hô hấp
Lưỡng Cư
Bò sát
Chim
Thú
Mang, da, phổi
Phổi
Phổi, túi khí
Phổi
Cấu tạo phổi
Phổi chỉ là túi khí, cấu tạo đơn giản, phế nang ít phát triển, diện tích phổi còn nhỏ
Phổi xốp có nhiều vách ngăn, chia thành các phế nang, nối với phế nang bằng phế quản phụ, diện tích pb tăng, dung tích lớn
Phổi là một túi xốp, dung tích lớn, có nhiều phế nang, tiểu phế nang
Phổi gồm 1 đôi thể xốp, phân nhánh phức tạp gồm phế nang cấp I, II, III. Cuối cùng là tiểu phế quản thông với các túi mỏng là phế nang
Gồm 1 ống khí thông trực tiếp với phổi. Chia thành 2 nhánh phế quản vào phổi
Đường thanh quản phát âm thanh (có sụn nhẫn và sụn hạt cau), ống khí dài phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi
Thanh quản gồm sụn nhẫn và sụn hạt cau (minh quản) có 2 loại dây thành dài, ngắn có cơ hót phát ra tiếng kêu
Thanh quản có sụn hạt cau và sụn nhẫn, sụn giáp trạng và sụn lưỡi gà
Đường hô hấp
Cử động hô hấp
Thở bằng nuốt khí và nâng hạ thềm miệng
Thở bằng ngực, thềm miệng, cử động chi và đầu ( rùa )
Khi chim không bay sự hô hấp được thực hiện do cử động của lồng ngực nhờ có các cơ gian sườn
Thở bằng cách nở xẹp của lồng ngực ( tác động của cơ quan liên sườn và cơ hoành)
SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA PHỔI Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ CỦA HỆ HÔ HẤP CỦA ĐỘNG VẬT
CHƯA HÌNH THÀNH
CƠ QUAN HÔ HẤP
HÔ HẤP QUA PHỔI
HÔ HẤP QUA
PHỔI VÀ HỆ THỐNG TÚI KHÍ
HÔ HẤP QUA PHỔI
HÔ HẤP QUA
DA VÀ PHỔI
HÔ HẤP QUA MANG
HÔ HẤP QUA
HỆ THỐNG ỐNG KHÍ
HÔ HẤP QUA DA
Giun đốt
ĐVNS
RK
Chân khớp
Cá
Lưỡng cư
Bò sát
Chim
Thú
Chiều hướng tiến hóa hệ hô hấp của động vật theo hướng hoàn thiện về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng, giúp động vật ngày càng thích nghi với môi trường sống
Danh sách nhóm 4:
Trương Văn Ngoan
Danh Lui
Phạm Ngọc Lam
Lâm Duy Phương
Lê Nguyên
Trần Thị Cẩm Nhân
Trần Ngọc Liễu
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CỐ GẮNG THEO DÕI
Hệ hô hấp
Báo cáo nhóm 4
GVHD: Ths. Lê Thị Thanh
Chương 7: Hệ hô hấp
Khái quát về hệ hô hấp
Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
Bộ phận để khí O2 hay CO2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào tế bào và ra khỏi tế bào được gọi là bề mặt hô hấp.
- Bề mặt hô hấp của các động vật phải ẩm ướt để có thể khuếch tán khí qua chúng sau khi đã hòa tan trong nước
- Bề mặt hô hấp cũng phải đủ lớn để trao đổi khí cho toàn bộ cơ thể.
Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
- ĐVNS: xảy ra trên toàn bộ bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào thấp: ruột khoang, giun dẹp, kích thước cơ thể bé nên mỗi tb là bề mặt hô hấp.
- Ở một số động vật có cơ thể không tiếp xúc trực tiếp với môi trường hô hấp nên bề mặt hô hấp là một lớp tế bào biểu mô ẩm, phân cách môi trường hô hấp với máu hoặc mao mạch.
Khái quát về hệ hô hấp.
1. Bề mặt hô hấp
- Phần lớn động vật sống dưới nước bề mặt hô hấp được mở ra ngoài và tiếp xúc với nước, tạo thành mang.
- Động vật sống ở cạn lại có bề mặt hô hấp bên trong cơ thể, thông với khí quyển qua một hệ thống ống phân nhánh. (ống khí hoặc phổi)
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
Do môi trường sống đa dạng: Trên cạn, dưới nước, ký sinh trong cơ thể sinh vật khác... nên cách lấy ôxy của động vật cũng khác nhau. (gián tiếp hay trực tiếp)
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.1 Hô hấp trực tiếp
Là sự trao đổi khí xảy ra qua bề mặt tế bào, ôxy hòa tan trong nước trực tiếp từ môi trường nước vào trong cơ thể động vật.(ĐVNS và đa bào thấp sống ở nước)
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.2 Hô hấp gián tiếp
Là sự thu nhận ôxy từ môi trường ngoài vào cơ thể thông qua cơ quan hô hấp của động vật.
+ Cơ thể động vật nhận ôxy từ không khí và thải CO2 qua cơ quan hô hấp, còn gọi là hô hấp hiếu khí, phổ biến ở động vật sống tự do trong các môi trường khác nhau.
+ Cơ thể động vật nhận ôxy từ sự phân giải chất hữu cơ, còn gọi là hô hấp kỵ khí, phổ biến ở động vật ký sinh.
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.3 Các kiểu cấu tạo của cơ quan hô hấp ở động vật
Cơ quan hô hấp của động vật đa bào bao gồm: Mang (và biến đổi của chúng), phổi, ống khí, phổi sách... Chúng có nguồn gốc khác nhau, có cấu tạo thay đổi tùy theo môi trường sống. Tuy nhiên chúng đều mang tính đặc trưng là mỏng, trơn, bề mặt ẩm ướt để dễ hoà tan khí.
Khái quát về hệ hô hấp.
2. Các hình thức hô hấp
2.3 Các kiểu cấu tạo của cơ quan hô hấp ở động vật.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào và động vật đa bào thấp
1.1 Ở động vật đơn bào
Ở động vật đơn bào, do mức độ tổ chức cơ thể còn rất đơn giản nên chưa hình thành cơ quan hô hấp riêng biệt. Sự trao đổi khí xảy ra qua bề mặt tế bào hay qua thành cơ thể theo con đường khuyếch tán tự do
O2
CO2
Hô hấp ở trùng biến hình
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào và động vật đa bào thấp
1.2 Ở động vật đa bào thấp
Ở Động vật đa bào thấp sống tự do hay sống ký sinh cũng chưa hình thành cơ quan hô hấp chính thức. Các nhóm động vật sống tự do trong môi trường nước như Thân lỗ, Ruột khoang, Sán lông và Giun tròn... hình thức hô hấp vẫn phổ biến là trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
1. Cấu tạo cơ quan hô hấp của động vật đơn bào và động vật đa bào thấp
1.2 Ở động vật đa bào thấp
Một số Giun dẹp, Giun tròn sống ký sinh, sự trao đổi khí cũng bằng cách khuyếch tán nhưng nguồn ôxy thường lấy của vật chủ trong tế bào máu hay các tế bào khác. Một số khác thì sử dụng cách hô hấp kỵ khí
Kí sinh trùng ở não người
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.1 Hô hấp của Giun nhiều tơ (Polychaeta)
Cơ quan hô hấp là chi bên. Mỗi đốt thân mang một đôi chi bên. Mỗi chi bên là một mấu lồi của cơ thể, phân thành 2 thùy là thùy lưng và thùy bụng.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.1 Hô hấp của Giun nhiều tơ (Polychaeta)
Chi bên của chúng mang nhiều lông tơ, các sợi này đan xen nhau tạo thành một tấm lưới rộng, còn được gọi là mang.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
2. Cơ quan hô hấp Giun đốt
2.2 Hô hấp của Giun ít tơ (Oliochaeta)
Quá trình trao đổi khí xảy qua da. Trên da có nhiều tế bào tuyến tiết chất nhầy để bề mặt da luôn ẩm ướt thuận tiện cho sự khuếch tán khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.1 Hô hấp của Song kinh (Amphineura)
Hệ hô hấp Song kinh có cấu tạo đơn giản và đồng nhất là các đôi mang (từ 66-88 đôi). Các đôi mang này nằm trong xoang áo và sự trao đổi khí được thực hiện nhờ dòng nước chảy qua xoang áo.
Mang
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)
Hệ hô hấp của động vật Chân bụng là mang lá đối và phổi:
- Mang đặc trưng cho Chân bụng sống dưới nước có từ 1 đến 2 mang hướng về phía trước và phía sau cơ thể.
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)
- Một số Chân bụng chuyển sang đời sống trên cạn thì cơ quan hô hấp là phổi (một số loài sống ở nước vẫn có phổi như ốc nhồi). Phổi là thành trong của áo có nhiều mạch máu tạo thành. Trong phổi có tĩnh mạch phổi lớn và các mạch nhỏ phân nhánh dày đặc. Xoang phổi là một xoang kín, được giới hạn bởi vỏ áo ở trên và mép áo ở phía trước, khối nội quan ở phía sau. Phổi thông với bên ngoài qua một lỗ nhỏ.
Phổi
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân bụng (Gastropoda)
- Ngoài ra nhiều loài Chân bụng có cơ quan hô hấp thay đổi, đó là các phần phụ thứ sinh mọc ra trên bề mặt cơ thể.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân rìu (Bivalvia)
Cơ quan hô hấp của động vật Chân rìu là dạng biến đổi của mang lá đối, đặc trưng cho từng nhóm.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân rìu (Bivalvia)
Lớp mô bì của mang có tiêm mao (hô hấp, vận chuyển và cuốn thức ăn vào miệng)
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
3. Hệ hô hấp của Thân mềm
3.2 Hô hấp của Chân đầu (Cephalopoda)
Cơ quan hô hấp của động vật Chân đầu là mang lá đối, có thể có 2 hay 4 mang tuỳ theo nhóm. Lớp mô bì của mang không có tiêm mao.
Mang
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.1 Hô hấp của Trùng ba thùy (Trilobita)
Cơ quan hô hấp là mang. Mang của chúng là các sợi tơ đính trên chân bơi nằm ở phần ngực. Mỗi đốt có 1 đôi chân, có cấu tạo ít sai khác với chân hàm ( hô hấp, vận chuyển và nghiền mồi)
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.2 Hô hấp của Có kìm (Chelicerata)
Cơ quan hô hấp là chân mang. Chân mang là phần phụ 2 nhánh, dẹp thành tấm, có mang sách xếp dưới tấm ngoài... Chân mang vừa có chức năng bơi (đuôi kiếm bơi ngửa) vừa có chức năng hô hấp.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.2 Hô hấp của Có kìm (Chelicerata)
Nhóm Có kìm sống trên cạn có hệ hô hấp khác nhau: Ở nhện cổ hô hấp bằng phổi sách. Phổi sách là một phần lõm vào của vỏ cơ thể, tạo thành một hốc hay túi gần kín, bên trong có nhiều lông tơ hay các tấm kitin xếp lên nhau
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.2 Hô hấp của Có kìm (Chelicerata)
Nhóm Nhện hiện đại (Aranei) hô hấp bằng ống khí. Ống khí hình ống, được hình thành từ phần lõm của lớp vỏ ngoài
Một số nhện và bọ cạp lại có cả phổi sách và cả ống khí. Ve bét thì hô hấp bằng túi khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.3 Hô hấp của Nhiều chân (Myriopoda)
Hệ hô hấp của động vật Nhiều chân (Myriopoda) là ống khí có cấu tạo còn đơn giản.
- Khởi đầu là các đôi chùm ống độc lập, không phân nhánh
- Ống khí phân nhánh và bắt nhánh với nhau tạo thành hệ thống phức tạp
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Hệ hô hấp của Côn trùng là hệ thống ống khí rất phát triển
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Về cấu tạo hệ ống khí có thể chia thành 3 phần chính: lỗ thở, ống khí và vi ống khí.
- Lỗ thở là nơi thông hệ ống khí với môi trường ngoài, hình bầu dục, có xoang không khí và các lông nhỏ bao quanh để ngăn bụi. Cấu tạo có các phiến được điều khiển bởi các cơ để có thể đóng mở chủ động khi cần thiết.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Về cấu tạo hệ ống khí có thể chia thành 3 phần chính:
- Ống khí bao gồm các ống khí ngang và dọc phân bố khắp cơ thể, ống khí có cấu tạo bền vững, chắc chắn. Ống khí có nguồn gốc là lá phôi ngoài, vách trong được bao bọc bởi màng intim là một màng kitin tương ứng với tầng cuticun của vỏ da.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Về cấu tạo hệ ống khí có thể chia thành 3 phần chính:
- Vi ống khí thường rất mảnh và phân bố tới tận tế bào và mô, nhiều nhất là các tế bào cơ (hình 7.11).
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Đa số côn trùng hô hấp bằng ống khí, nhưng có một số côn trùng không có lỗ thở hay côn trùng có kích thước nhỏ thuộc nhóm côn trùng không cánh (Apterygota) và một số ấu trùng của côn trùng nội ký sinh không có ống khí và thở bằng vỏ da
Đối với một số ấu trùng côn trùng sống ở nước thì có sự biến đổi hệ ống khí như sau: hệ ống khí đơn giản, chỉ có ống khí lưng và ống khí bên và hệ ống khí chỉ thông với bên ngoài qua 2 lỗ thở trước và sau.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Các côn trùng ký sinh trong vật chủ như ấu trùng của ong, ruồi có thể gắn hệ thống ống khí của mình vào hệ ống khí của vật chủ để lấy O2
Một nhóm côn trùng khác có thể hô hấp bằng một bộ phận đặc biệt là mang ống khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
4. Hô hấp của Chân khớp
4.4 Hệ hô hấp của Côn trùng (Hexapoda)
Các côn trùng sống dưới nước có các phương thức hô hấp khác nhau có thể hô hấp bằng không khí tự do, có thể hô hấp bằng mang. Một số côn trùng khác có thể dùng các bộ phận cơ thể khác nhau để dự trữ không khí dùng cho quá trình hô hấp.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
5. Cơ quan hô hấp của động vật Da gai (Echinodermata)
5.1 Hô hấp của Sao biển (Astroidea)
Cơ quan hô hấp của Sao biển là mang vỏ da, đó là các phần lồi của vỏ da có chứa một phần thể xoang bên trong, thường nằm trên cực đối miệng hay ở 2 bên rãnh chân ống. Ngoài ra thành chân ống cũng là nơi trao đổi khí.
II. Cơ quan hô hấp của động vật Không xương sống
5. Cơ quan hô hấp của động vật Da gai (Echinodermata)
5.2 Hô hấp của Cầu gai
Cầu gai có cơ quan hô hấp chuyên hoá là 5 đôi mang phân nhánh nằm quanh miệng.
Mang
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Mang là phần uốn cong ra ngoài của bề mặt cơ thể được chuyên hóa cho sự trao đổi khí. Nước là môi trường hô hấp vừa có những thuận lợi, vừa có những bất lợi. Thuận lợi vì mang hoàn toàn được bao quanh bởi môi trường nước nên không có vấn đề trong việc giữ cho màng của bề mặt hô hấp luôn luôn ẩm. Bất lợi vì nồng độ oxy hòa tan trong nước thấp hơn nhiều so với oxy có trong không khí và khi nước càng ấm, càng có nhiều muối thì càng có ít oxy hòa tan. Vì vậy cần phải có sự thông khí mang mới nhận đủ oxy từ nước.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Ở cá xương, mang được thông khí liên tục bởi một dòng nước liên tiếp đi vào miệng, thông qua khe ở hầu, thổi qua mang và sau đó thoát ra ở phía sau của nắp mang.
Máu chảy theo hướng ngược với hướng nước chảy qua mang. Phương thức này làm cho oxy được chuyển vào máu bởi một quá trình rất hiệu quả gọi là sự trao đổi ngược dòng
Chương 7: Hệ hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Cơ chế trao đổi ngược dòng này có hiệu quả đến mức mang có thể lấy hơn 80% oxy hòa tan trong nước đi ngang qua bề mặt hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Khi cá nâng nắp mang, màng da mỏng ở cạnh sau nắp mang, dưới tác động của áp suất dòng nước đã bám vào khe mang, làm cho áp suất trong trong khoang mang giảm, nước qua khoang miệng hầu vào xoang bao mang.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
Khi nắp mang hạ xuống, miệng cá đóng chặt, áp suất trong xoang mang tăng và nước thoát ra phía sau qua khe mang. Chính sự thay đổi áp lực sau mỗi lần nâng - hạ nắp mang và đóng - mở miệng cá mà cá có thể hô hấp - trao đổi khí
Chương 7: Hệ hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.1 Cấu tạo và hoạt động của mang điển hình
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
1. Mang
1.2 Cấu tạo mang ở động vật có dây sống
1.2.1 Ngành phụ Có bao và Không sọ
Mang đơn giản, số lượng nhiều. Khe mang thông trực tiếp với một xoang-xoang bao mang
1.2.2 Cấu tạo mang các lớp cá.
LỚP CÁ
MIỆNG TRÒN
LỚP CÁC SỤN
LỚP CÁC XƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM
Mang
Mang và hệ thống xương nấp mang
NGUỒN GỐC
Lá và túi mang có nguồn gốc từ nội bì
Khe mang do nội bì và ngoại bì hình thành, lá mang do ngoại bì
Khe mang do nội bì và ngoại bì hình thành, lá mang do ngoại bì
CẤU TẠO MANG
Có 7 đôi túi mang (khe mang) thông trực tiếp ra ngoài
Có 5 đôi khe mang, mang thông trực tiếp ra ngoài qua 2 bên hoặc dưới mặt hầu
Không có nấp mang
Cung mang bằng chất sụn
Có vách ngăn nằm giữa 2 khe mang. Trên vách mang có gắn các lá mang
Có 4-5 đôi khe mang, không thông trực tiếp ra ngoài mà qua xoang bao màng
Có nắp mang, viền mép nắp mang có 1 rèm da mỏng
Cung mang bằng chất xương
Lá mang gắn vào các cung mang
CƠ QUAN HÔ HẤP PHỤ
Các tuyến tiết chất nhờn 2 bên lưng
Lỗ thở
Da (nếp màng nhầy)
Ruột
Cơ quan trên khoang mang ( hoa khế)
Phổi
Bóng hơi
CỬ ĐỘNG HÔ HẤP
Hô hấp nhờ sự phồng xẹp của túi mang
Hô hấp thụ đông nhờ áp lực của dòng nước vào - ra qua mang
Hô hấp chủ động, có sự phối hợp nhịp nhàng của miệng, xương nắp mang và màng mang
CƠ QUAN HÔ HẤP
ống hô hấp thông với các túi mang
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.1 Cấu tạo chung của phổi
Phổi là một đôi túi được hình thành từ mặt bụng của hầu, có nguồn gốc từ nội bì. Phổi tương ứng với đôi khe mang sau của cá, có thể phân thùy hay không, phát triển theo chiều tăng dần dung tích chứa khí và diện tích phân bố của mao mạch trên vách ngăn.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.1 Cấu tạo chung của phổi
Mỗi lá phổi là một túi mỏng, có vách ngăn ở trong lỗ tổ ong, có ống thông với hầu. Vách ngăn phức tạp, chia thành các phế nang rất mỏng nên không khí dễ khuyếch tán vào mao mạch
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
Lưỡng cư cơ quan hô hấp có 3 bộ phận cấu tạo khác nhau là mang, da và phổi.
- Mang chỉ tồn tại ở ấu trùng, chỉ có mang ngoài, được hình thành từ cung mang.
- Hô hấp bằng da nhờ có nhiều mao mạch, da tiết chất nhầy nên luôn ẩm ướt.
Mang
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
- Hô hấp bằng phổi ở con trưởng thành nhưng chưa hoàn chỉnh, chỉ là một túi khí do vậy bổ sung hô hấp bằng da.
- Đường hô hấp trong của phổi ếch gồm 1 ống khí thông trực tiếp với phổi, chia 2 nhánh phế quản vào phổi
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
Động tác hô hấp của Lưỡng cư rất đặc biệt, thở bằng nuốt không khí.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.2 Hô hấp của Bò sát (Reptilia)
Phổi tiến hóa hơn lưỡng cư, bên trong có nhiều vách ngăn, chia thành các phế nang, nối với phế quản bằng phế quản phụ (cấp I, II, III), phổi xốp nên diện tích phân bố mao mạch tăng lên, dung tích lớn, đảm nhận được chức năng trao đổi khí.
Phổi Thằn lằn cắt dọc
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.2 Hô hấp của Bò sát (Reptilia)
Đường hô hấp đã phân hóa rõ ràng gồm có đường thanh quản phát âm thanh (có sụn nhẫn và sụn hạt cau) và ống khí dài, phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi.
Cử động hô hấp của bò sát theo nhiều kiểu:
- Thở bằng ngực, thực hiện nhờ sự co giãn của cơ gian sườn.
- Thở bằng thềm miệng như Lưỡng cư.
- Thở bằng cử động chi và đầu ở rùa.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.3 Hô hấp của Chim (Aves)
- Phổi của chim rất phát triển, đó là 1 túi xốp, dung tích lớn, diện tích mao mạch rất lớn do nhiều phế nang, tiểu phế nang.
- Túi khí có thể tích lớn hơn phổi nhiều lần, có 9 túi (1 túi lẻ, 1 đôi túi ở cổ, 2 đôi ở ngực, 1 đôi túi bụng)
- Đường hô hấp: Khe họng đưa đến thanh quản (minh quản) có 2 loại dây thanh dài ngắn khác nhau, nhờ cơ hót phát ra tiếng kêu rất đặc trưng.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.3 Hô hấp của Chim (Aves)
Động tác hô hấp rất đặc trưng: Khi chim không bay, sự hô hấp được thực hiện do cử động lồng ngực nhờ các cơ gian sườn.
Khi bay, chim thở bằng túi khí qua cơ chế hô hấp kép
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.4 Hô hấp của Thú
Phổi thú có cấu tạo phức tạp, xu thế tiến hóa là làm tăng diện tích phân bố mao mạch và dung tích. Phổi gồm 1 đôi thể xốp, có cấu tạo phân nhánh phức tạp gồm phế quản cấp I, II, III cuối cùng là tiểu phế quản thông với các túi mỏng là phế nang
Chương 7: Hệ hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống
2.2.4 Hô hấp của Thú
Đường hô hấp từ thanh quản có sụn hạt cau và sụn nhẫn, có thêm sụn giáp trang và sụn lưỡi gà đặc trưng cho thú.
Động tác hô hấp thực hiện nhờ cách nở xẹp của lồng ngực, nhờ tác động của cơ gian sườn và cơ hoành (đặc trưng cho thú vừa tham gia hô hấp vừa thải phân).
Cơ quan hô hấp
Lưỡng Cư
Bò sát
Chim
Thú
Mang, da, phổi
Phổi
Phổi, túi khí
Phổi
Cấu tạo phổi
Phổi chỉ là túi khí, cấu tạo đơn giản, phế nang ít phát triển, diện tích phổi còn nhỏ
Phổi xốp có nhiều vách ngăn, chia thành các phế nang, nối với phế nang bằng phế quản phụ, diện tích pb tăng, dung tích lớn
Phổi là một túi xốp, dung tích lớn, có nhiều phế nang, tiểu phế nang
Phổi gồm 1 đôi thể xốp, phân nhánh phức tạp gồm phế nang cấp I, II, III. Cuối cùng là tiểu phế quản thông với các túi mỏng là phế nang
Gồm 1 ống khí thông trực tiếp với phổi. Chia thành 2 nhánh phế quản vào phổi
Đường thanh quản phát âm thanh (có sụn nhẫn và sụn hạt cau), ống khí dài phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi
Thanh quản gồm sụn nhẫn và sụn hạt cau (minh quản) có 2 loại dây thành dài, ngắn có cơ hót phát ra tiếng kêu
Thanh quản có sụn hạt cau và sụn nhẫn, sụn giáp trạng và sụn lưỡi gà
Đường hô hấp
Cử động hô hấp
Thở bằng nuốt khí và nâng hạ thềm miệng
Thở bằng ngực, thềm miệng, cử động chi và đầu ( rùa )
Khi chim không bay sự hô hấp được thực hiện do cử động của lồng ngực nhờ có các cơ gian sườn
Thở bằng cách nở xẹp của lồng ngực ( tác động của cơ quan liên sườn và cơ hoành)
SO SÁNH CÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA PHỔI Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ CỦA HỆ HÔ HẤP CỦA ĐỘNG VẬT
CHƯA HÌNH THÀNH
CƠ QUAN HÔ HẤP
HÔ HẤP QUA PHỔI
HÔ HẤP QUA
PHỔI VÀ HỆ THỐNG TÚI KHÍ
HÔ HẤP QUA PHỔI
HÔ HẤP QUA
DA VÀ PHỔI
HÔ HẤP QUA MANG
HÔ HẤP QUA
HỆ THỐNG ỐNG KHÍ
HÔ HẤP QUA DA
Giun đốt
ĐVNS
RK
Chân khớp
Cá
Lưỡng cư
Bò sát
Chim
Thú
Chiều hướng tiến hóa hệ hô hấp của động vật theo hướng hoàn thiện về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng, giúp động vật ngày càng thích nghi với môi trường sống
Danh sách nhóm 4:
Trương Văn Ngoan
Danh Lui
Phạm Ngọc Lam
Lâm Duy Phương
Lê Nguyên
Trần Thị Cẩm Nhân
Trần Ngọc Liễu
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CỐ GẮNG THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Ngoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)