Tich luy kinh nghiem
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Nhi |
Ngày 25/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: tich luy kinh nghiem thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ
A. PHƯƠNG PHÁP KHÍCH LỆ HỌC TẬP VÀ CÔNG NHẬN NHỮNG CỐ GẮNG
I. Nghiên cứu và lí thuyết về khích lệ sự cố gắng
*Tin vào khả năng của mình.
*Tin vào nổ lực bản thân.
*Tin vào sự giúp đỡ của người khác.
*Tin vào vận may.
* Hai khái quát: nghiên cứu lí thuyết về khích lệ sự cố gắng
1. Không phải tất cả các HS đều rút ra tầm quan trọng của niềm tin vào sự cố gắng.
2. HS cần phải học để thay đổi niềm tin và tập trung vào cố gắng của mình.
II. Thực hành trên lớp về việc khích lệ cố gắng:
1. Dạy HS nổ lực bản thân.
2. Có công mài sắt có ngày nên kim
- Khích lệ bằng tập trung ghi chép vào bảng Cố gắng và thành quả, Chỉ tiêu cố gắng.
B. BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ THỰC HÀNH TRÊN LỚP
BÀI TẬP VỀ NHÀ
*Vai trò của phụ huynh trong việc việc giao BT về nhà.
I. Nghiên cứu và lý thuyết về BT về nhà
1. Lượng BT về nhà cho HS phải có sự phân biệt giữa cấp TH, THCS, THPT
“HS tiểu học không nhất nhiết phapr làm nhiều BT về nhà.” Cooper, nhưng ông còn nói:
“ Thứ nhất , tôi cho rằng có thể giao BT về nhà cho HS tiểu học dẫu rằng kết quả không được như mong đợi và nó không góp phần cải thiện tốt kết quả trong các kỳ thì. Nhưng ít nhất BT về nhà đối với các em học tiểu học cũng có tác dụng giúp chúng phát triển thói quen học tập tốt, nuôi dướng thái độ đúng đắn đối với nhà trường và làm cho HS hiểu được rằng việc học diễn ra cả ở nhà cũng như ở trường”
* “HS càng làm BT về nhà nhiều bao nhiêu thì kết quả học tập càng tốt bấy nhiêu”. Keith.
2.Cha mẹ chỉ nên giúp đỡ con làm BT về nhà ở mức độ tối thiểu.
* Đặc biệt nhiều nghiên cứu cho thấy MĐHQ rất thấp, thậm chí còn là âm khi nhà trường yêu cầu cha mẹ giúp con cái làm bài tập về nhà ( xem Balli…)
* “các bậc phụ huynh nên cẩn thận, không nên tự tay giải quyết các bài tập cho con em mình.” Robert J.Marzano
3.Mục đích của BT về nhà phải được xác định và diễn đạt một cách rõ ràng.
* Có hai mục đích thường thấy trong việc giao bài tập về nhà… Robert J.Marzano
4. Để BT về nhà có tác dụng tốt, GV cũng đồng thời phải chấm và ghi lời phê chi tiết.
* PPDH BT về nhà (leb)
II. Thực hành trên lớp về việc bài tập về nhà
1. Quy định và trao đổi để thống nhất về chủ trương giao bài về nhà
2. Bài tập về nhà phải dễ hiểu có mục đích rõ ràng và vừa sức.
3. Đa dạng hóa cách thức chấm điểm
III. TÓM TẮT
I. Nghiên cứu và lí thuyết về việc tóm tắt
1. Để có thể tóm tắt một cách hiệu quả, HS phải lược bớt những thông tin, thay thế một số thông tin và giữ lại những thông tin chính.
2. Để có thể lược bỏ , thay thế và giữ lại thông tin, HS phải phân tích thông tin ở một cấu trúc sâu
3. Khả năng nhận ra bố cục rõ ràng của văn bản giúp ích cho việc tóm tắt
II. Thực hành tóm tắt trên lớp
*Phương pháp tóm tắt dựa theo các bước của Brown, Campione và Day
*Các dạng khung tóm tắt
1. Khung tường thuật
2. Khung C-G-M
3. Khung định nghĩa
4. Khung tranh luận
5. Khung vấn đề - giải pháp
6. Khung thảo luận
IV. GHI Ý CHÍNH
I. Nghiên cứu lý thuyết về việc ghi ý chính
1. Ghi chép nguyên văn có lẽ là cách ghi chép kém hiệu quả nhất.
2. Ghi chép phải được xem là một hoạt động trong một quá trình tổng thể.
3. Ghi ý chính được coi như một kỹ năng ôn tập trong các kỳ thi.
4. Một bài ghi càng đi vào chi tiết bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.
II.Thực hành trên lớp về ghi ý chính
*Ghi chép của GV
*Hình thức ghi ý chính
- Ghi theo dàn bài của HS
- Ghi ý chính theo mạng
- Hình thức ghi chép kết hợp
V. HỌC PHỐI HỢP TRONG TỔ NHÓM
I. Nghiên cứu lý thuyết về việc học nhóm phối hợp
có 5 yếu tố trong học hợp tác:
1. Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực ( trong nghĩa cùng bơi và cùng chìm với nhau).
2. Sự tiếp xúc trực tiếp
A. PHƯƠNG PHÁP KHÍCH LỆ HỌC TẬP VÀ CÔNG NHẬN NHỮNG CỐ GẮNG
I. Nghiên cứu và lí thuyết về khích lệ sự cố gắng
*Tin vào khả năng của mình.
*Tin vào nổ lực bản thân.
*Tin vào sự giúp đỡ của người khác.
*Tin vào vận may.
* Hai khái quát: nghiên cứu lí thuyết về khích lệ sự cố gắng
1. Không phải tất cả các HS đều rút ra tầm quan trọng của niềm tin vào sự cố gắng.
2. HS cần phải học để thay đổi niềm tin và tập trung vào cố gắng của mình.
II. Thực hành trên lớp về việc khích lệ cố gắng:
1. Dạy HS nổ lực bản thân.
2. Có công mài sắt có ngày nên kim
- Khích lệ bằng tập trung ghi chép vào bảng Cố gắng và thành quả, Chỉ tiêu cố gắng.
B. BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ THỰC HÀNH TRÊN LỚP
BÀI TẬP VỀ NHÀ
*Vai trò của phụ huynh trong việc việc giao BT về nhà.
I. Nghiên cứu và lý thuyết về BT về nhà
1. Lượng BT về nhà cho HS phải có sự phân biệt giữa cấp TH, THCS, THPT
“HS tiểu học không nhất nhiết phapr làm nhiều BT về nhà.” Cooper, nhưng ông còn nói:
“ Thứ nhất , tôi cho rằng có thể giao BT về nhà cho HS tiểu học dẫu rằng kết quả không được như mong đợi và nó không góp phần cải thiện tốt kết quả trong các kỳ thì. Nhưng ít nhất BT về nhà đối với các em học tiểu học cũng có tác dụng giúp chúng phát triển thói quen học tập tốt, nuôi dướng thái độ đúng đắn đối với nhà trường và làm cho HS hiểu được rằng việc học diễn ra cả ở nhà cũng như ở trường”
* “HS càng làm BT về nhà nhiều bao nhiêu thì kết quả học tập càng tốt bấy nhiêu”. Keith.
2.Cha mẹ chỉ nên giúp đỡ con làm BT về nhà ở mức độ tối thiểu.
* Đặc biệt nhiều nghiên cứu cho thấy MĐHQ rất thấp, thậm chí còn là âm khi nhà trường yêu cầu cha mẹ giúp con cái làm bài tập về nhà ( xem Balli…)
* “các bậc phụ huynh nên cẩn thận, không nên tự tay giải quyết các bài tập cho con em mình.” Robert J.Marzano
3.Mục đích của BT về nhà phải được xác định và diễn đạt một cách rõ ràng.
* Có hai mục đích thường thấy trong việc giao bài tập về nhà… Robert J.Marzano
4. Để BT về nhà có tác dụng tốt, GV cũng đồng thời phải chấm và ghi lời phê chi tiết.
* PPDH BT về nhà (leb)
II. Thực hành trên lớp về việc bài tập về nhà
1. Quy định và trao đổi để thống nhất về chủ trương giao bài về nhà
2. Bài tập về nhà phải dễ hiểu có mục đích rõ ràng và vừa sức.
3. Đa dạng hóa cách thức chấm điểm
III. TÓM TẮT
I. Nghiên cứu và lí thuyết về việc tóm tắt
1. Để có thể tóm tắt một cách hiệu quả, HS phải lược bớt những thông tin, thay thế một số thông tin và giữ lại những thông tin chính.
2. Để có thể lược bỏ , thay thế và giữ lại thông tin, HS phải phân tích thông tin ở một cấu trúc sâu
3. Khả năng nhận ra bố cục rõ ràng của văn bản giúp ích cho việc tóm tắt
II. Thực hành tóm tắt trên lớp
*Phương pháp tóm tắt dựa theo các bước của Brown, Campione và Day
*Các dạng khung tóm tắt
1. Khung tường thuật
2. Khung C-G-M
3. Khung định nghĩa
4. Khung tranh luận
5. Khung vấn đề - giải pháp
6. Khung thảo luận
IV. GHI Ý CHÍNH
I. Nghiên cứu lý thuyết về việc ghi ý chính
1. Ghi chép nguyên văn có lẽ là cách ghi chép kém hiệu quả nhất.
2. Ghi chép phải được xem là một hoạt động trong một quá trình tổng thể.
3. Ghi ý chính được coi như một kỹ năng ôn tập trong các kỳ thi.
4. Một bài ghi càng đi vào chi tiết bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.
II.Thực hành trên lớp về ghi ý chính
*Ghi chép của GV
*Hình thức ghi ý chính
- Ghi theo dàn bài của HS
- Ghi ý chính theo mạng
- Hình thức ghi chép kết hợp
V. HỌC PHỐI HỢP TRONG TỔ NHÓM
I. Nghiên cứu lý thuyết về việc học nhóm phối hợp
có 5 yếu tố trong học hợp tác:
1. Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực ( trong nghĩa cùng bơi và cùng chìm với nhau).
2. Sự tiếp xúc trực tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)