Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong dạy lịch sử
Chia sẻ bởi Phạm Công Đính |
Ngày 27/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong dạy lịch sử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỘT:
I. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
- Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
- Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
- Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;
- Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
II. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
Truyền thống đạo đức VN
Yêu nước nồng nàn, dũng cảm chiến đấu
Cần cù, sáng tạo trong lao động,
Đoàn kết, tương trợ
Hiếu học
Hiếu khách
Tình nghĩa
thuỷ chung
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây. Đặc biệt là sự tiếp thu có chọn lọc chủ nghĩa Mác.
TINH HOA
VĂN HOÁ TG
TÍNH CỘNG ĐỒNG
THƯƠNG NGƯỜI
ĐOÀN KẾT
TỰ DO
BÁC ÁI
BÌNH ĐẲNG
Chẳng hạn:
Quan điểm Nho giáo “nhân tri sơ tính bản thiện”, “ tính tương cận, tập tương viễn”, “Học nhi thời tập chi”
Nhận thức của Hồ Chí Minh: “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên: dân tộc, dân quyền, dân sinh
Không có gì quý hơn độc lập, tự do (Hồ Chí Minh)
B. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
1.Giai đoạn thứ nhất: từ thuở niên thiếu đến năm 1911.
Tác động
sự giáo dục của gia đình
Thầy giáo trường làng
Thực tiển của quê hương
Con ngoan trò giỏi
Lớn lên: lòng yêu nước, nghĩa đồng bào
Biểu hiện
Tác động
Tình hình thế giới
Chủ nghĩa Mác Lê nin
Tư tưởng tiến bộ của phương Tây
Yêu thương nhân loại
Tinh thần quốc tế vô sản
Biểu hiện
Nổi khốn khổ của nhân loại
Đạo đức CM Việt Nam; Kiên định, bất khuất…
2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): tìm đường cứu nước, thành chiến sĩ cộng sản, trực tiếp lãnh đạo CM Việt Nam
3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969) trực tiếp về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Biểu hiện tấm gương sáng về đạo đức cách mạng của HCM
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
Đồng thời, Người còn phát triển và hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng với những quan điểm về Cần, kiệm, liêm, chính, chi công vô tư, về trung với nước, hiếu với dân.
C. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
Phẩm chất ĐẠO ĐỨC CM
Trung với nước, hiếu với dân
Cần, kiệm, liêm chính, chí công,vô tư
Tinh thần quốc tế trong sáng
Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
C. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
1. Trung với nước, hiếu với dân
+ Trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước;
+ Trung thành với quyền lợi và lợi ích của nhân dân;
+ Trung thành với dân tộc, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân;
+ “Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
- "Làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"
- Thể hiện trong các mối quan hệ.
- Thể hiện đối với những người biết hối cải.
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
- Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng”.
- Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ...
- Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”
- Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”.
- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu một đức, thì không thành người".
Chí công, vô tư: là hết lòng, hết sức vì công việc, không ham địa vị, công danh
“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”;
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
- Sự đoàn kết quốc tế vô sản, Hồ Chí Minh “Bốn phương vô sản đều là anh em”.
Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước
- Đoàn kết với nhân loại tiến bộ
III. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại
- Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích
- Tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
- Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người
- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
- Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
- Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới
- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế
Phần thứ hai
MÔN LỊCH SỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
Vai trò của trường học trong việc tuyên truyền TTHCM
1. Nhà trường đều nhằm tới mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức, được giáo dục theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo dục thế hệ trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Trong nhà trường, sách giáo khoa, báo chí là loại hình thông tin có ưu thế nhất.
Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được tích hợp trong môn học, sẽ đem đến cho học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúng đắn, tránh được những biểu hiện sai lệch do những thông tin ngoài luồng do tác động của xã hội.
4. SGK Môn Lịch sử có nhiều sự kiện về HCM
- Tiểu học qua chuyện kể hình ảnh kính yêu, gần gũi của Bác Hồ đã in đậm dấu ấn trong các em.
- Ở Trung học cơ sở (lớp 9): có những bài, những nội dung lịch sử gắn liền với quá trình hoạt động của NAQ - HCM như bài:
+ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925);
+ NAQ với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam;
+ NAQ với việc thành lập Mặt trận Việt Minh và chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám;
+ Bác Hồ với Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước VNDCCH
- Ở lớp 12: hoạt động của Chủ tịch HCM được trình bày kỹ hơn và lồng với kiến thức LS dân tộc.
II. Nguồn tư liệu và phương tiện để học sinh tiếp cận với TTHCM
- Sử dụng sách giáo khoa có đề cập đến Hồ Chí Minh
- Sách báo, ti vi, phim, ảnh tư liệu …
- Sách đọc thêm về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh (qua tranh. ảnh hay văn viết)
- Bảo tàng, di tích lịch sử, nhà truyền thống, nói chuyện, dự thi tìm hiểu lịch sử…..
III. Những lưu ý khi thực hiện việc tích hợp tư tưởng
Hồ Chí Minh trong học tập lịch sử
1. Cần xác định rõ rằng, đây là dạy học bộ môn lịch sử, không phải dạy về tiểu sử Hồ Chí Minh
2. Dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng thái độ” của các môn học ở trường phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
3. Nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận về sư phạm: khai thác sự kiện, kết luận sự kiện, vận dụng sáng tạo
Bồi dưỡng kỹ năng, phát huy tính tích cực của học sinh
5. Tuân thủ những nguyên lý giáo dục nói chung : học đi đôi với hành, tự nguyện tự giác, nói đi đôi với làm, nêu gương sáng, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường gắn liền với xã hội
6. Phải tạo điều kiện cần thiết về thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học,…
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ 2
NHẬN ĐỊNH CHUNG
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nhiều bộ phận, trong đó tư tưởng đạo đức có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đang là một cuộc vận động chính trị sâu rộng trong quần chúng.
Môn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc tích hợp song phải tuân thủ theo những mục đích và nguyên tắc nhất định
MỤC ĐÍCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục ý thức quan tâm đến cuộc vận động này, làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói quen và nếp sống của HS
Phát triển kỷ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành công dân tốt, biết sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm với đất nước
NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở thành nội dung bắt buộc trong chương trình học….
Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu của cấp học
Phù hợp tâm lý lửa tuổi học sinh, triển khai theo hướng tích hợp vào hoạt động chính khoá và ngoại khoá, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, không gượng ép
MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Liên hệ: chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ kiến thức (mức độ hạn chế nhất)
Tích hợp bộ phận: Khai thác một phần, mục bài học cụ thể để tổ chức hoạt động ( mức độ trung bình)
Tích hợp toàn phần: Cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( mức độ cao nhất)
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA MÔN LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
KHÔNG TÁCH RIÊNG NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, LỒNG GHÉP PHÙ HỢP TRONG TỪNG BÀI HỌC CỤ THỂ
KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, CÁC LOẠI BÀI HỌC
CHÚ Ý TỚI VIỆC BỔ SUNG TƯ LIỆU, LÀM PHONG PHÚ VÀ SINH ĐỘNG BÀI HỌC
HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC, THẢO LUẬN NHÓM, SƯ TẦM TƯ LIỆU, THUYẾT TRÌNH
ĐẢM BẢO TÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐẶC TRƯNG MÔN HỌC, VỚI KHẢ NĂNG CỦA HỌC SINH
BIỆN PHÁP
THUYẾT TRÌNH
TƯ LIỆU
L SỬ
KÊNH HÌNH
BĂNG HÌNH
BÀI TẬP TỰ HỌC
KIẾN THỨC LIÊN MÔN
BIỆN PHÁP 1: THUYẾT TRÌNH
MỤC ĐÍCH: LÝ GIẢI MỘT VẤN ĐỀ CỤ THỂ, GẮN VỚI SỰ KIỆN, TRONG MỘT BỐI CẢNH LỊCH SỬ, NHẰM GIÚP CHO HỌC SINH NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ TƯ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ.
NỘI DUNG CỦA THUYẾT TRÌNH: ĐƯA RA NHỮNG CỨ LIỆU LỊCH SỬ, LẬP LUẬN THEO LOGIC (ĐẶT VẤN ĐỀ, LÝ GIẢI, KHẲNG ĐỊNH, KẾT LUẬN)
CÁC BƯỚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
GIÁO VIÊN NÊU VẤN ĐỀ VÀ GỢI Ý HƯỚNG GIẢI QUYẾT
HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỂ TRÌNH BÀY NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN VẤN ĐỀ
VÍ DỤ VỀ THUYẾT TRÌNH (BÀI 16 SGK LỚP 12)
SỰ LÃNH ĐẠO KỊP THỜI, SÁNG TẠO CỦA ĐCSĐD VÀ CỦA LÃNH TỤ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THỂ HIỆN Ở NHỮNG ĐIỂM NÀO?
MỤC ĐÍCH: GIÚP HS NHẬN THỨC ĐƯỢC VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐẢNG, BÁC HỒ TRONG CM THÁNG TÁM
CÁC Ý CẦN NÊU: DỰ BÁO THỜI CƠ, CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHỚP THỜI CƠ, PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁC BƯỚC THUYẾT TRÌNH:
+ KỊP THỜI, SÁNG TẠO
+ DẪN CHỨNG VỀ SỰ KỊP THỜI, SÁNG TẠO
(NÊU SỰ KIỆN, PHÂN TÍCH SỰ KIỆN)
+ NẾU KHÔNG KỊP THỜI, SÁNG TẠO THÌ ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA
+ LIÊN HỆ THỰC TẾ
+ KẾT LUẬN (CHỐT LẠI)
BIỆN PHÁP 2: SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH CÓ THÊM THÔNG TIN, BỔ SUNG LÀM RÕ HƠN VỀ SỰ KIỆN, LÀM CHỨNG CỨ ĐỂ KHẲNG ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC VÀ GÓP PHẦN KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ.
NỘI DUNG: THÔNG TIN VỀ NHỮNG TÌNH TIẾT LỊCH SỬ ĐƯỢC LƯU LẠI TRONG TÀI LIỆU, ĐƯỢC THẨM ĐỊNH KHOA HỌC, DO CÁC KÊNH THÔNG TIN CHÍNH THỐNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ.
CÁC BƯỚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
DẪN THÔNG TIN (NGẮN GỌN, SÁT VỚI MỤC ĐÍCH, CÓ XUẤT XỨ)
PHÂN TÍCH THÔNG TIN (BỐI CẢNH LỊCH SỬ, SỰ PHẢN ÁNH LỊCH SỬ)
CHỈ RA GIÁ TRỊ THÔNG TIN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CẦN NHẬN THỨC (CÓ LIÊN QUAN TỚI TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH)
KHẲNG ĐỊNH, LIÊN HỆ THỰC TẾ
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ
(BÀI 22 SGK LỊCH SỬ 12)
SỬ DỤNG THÔNG TIN VỀ VIỆC BÁC HỒ ĐOÁN ĐỊNH MĨ SẼ ĐÁNH PHÁ HÀ NỘI BẰNG B52
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH NHẬN THỨC THÊM ĐƯỢC TẦM TƯ DUY CHIẾN LƯỢC CỦA BÁC HỒ TRONG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
DẪN THÔNG TIN (BÁC HỒ THĂM MỘT ĐƠN VỊ PKKQ; BÁC HỒ GIAO NHIỆM VỤ CHO Đ/C PHÙNG THẾ TÀI)
YÊU CẦU HS THẢO LUẬN, RÚT RA NHẬN XÉT TỪ THÔNG TIN; LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ CHỨNG MINH LỜI BÁC
-GIÁO VIÊN CÓ THỂ BỔ SUNG NHỮNG THÔNG TIN LIÊN QUAN TỚI 12 NGÀY ĐÊM ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG.
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN (KHẲNG ĐỊNH: CHÚNG TA KHÔNG BỊ ĐỘNG MÀ RẤT CHỦ ĐỘNG ĐỐI PHÓ VỚI ĐỊCH, NÊN ĐÃ THẮNG ĐỊCH MỘT CÁCH OANH LIỆT, ĐẨY ĐỊCH VÀO SỰ HOẢNG LOẠN)
BIỆN PHÁP 3: SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TƯ LIỆU
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH CÓ THÊM HÌNH ẢNH TƯ LIỆU ĐỂ NHẬN THỨC TRỰC QUAN, TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ VỀ BÁC HỒ
NỘI DUNG: ĐƯA THÊM HÌNH TƯ LIỆU CÓ LIÊN QUAN TỚI BÁC HỒ; BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA HÌNH ẢNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
CHO HS QUAN SÁT(TRÌNH CHIẾU HOẶC ĐƯA ẢNH)
NÊU CHÚ THÍCH, THÔNG TIN LIÊN QUAN
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LỊCH SỬ ĐƯỢC PHẢN ÁNH TỪ HÌNH ẢNH
NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN, NHÂN VẬT, GẮN, LIÊN TƯỞNG TỚI TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA BÁC HỒ, CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI BÁC
LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ KẾT LUẬN
HÌNH TƯ LIỆU
Ảnh và tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Nga (1923 -1938) do Tổng thống V.Putin trao tặng Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết năm 2006
KHAI THÁC THÔNG TIN
NHỮNG HÌNH TƯ LIỆU TRÊN GIÚP BẠN HIỂU BIẾT THÊM ĐƯỢC GÌ VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
GỢI Ý:
HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TỚI ĐỊA DANH NÀO?
HÌNH TƯ LIỆU GẮN VỚI SỰ KIỆN NÀO?
KẾT HỢP VỚI NHỮNG KIẾN THỨC TRONG VÀ NGOÀI SGK ĐỂ NÊU VẮN TẮT VỀ HOẠT ĐỘNG CM CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.
LIÊN HỆ: VIỆC LƯU GIỮ VÀ TRAO TẶNG HÌNH TƯ LIỆU ĐÓ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
BIỆN PHÁP 4: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH TIẾP CẬN VỚI TƯ LIỆU QUÍ HIẾM VỀ BÁC HỒ, LÀM TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC TRONG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC CỦA BÁC
NỘI DUNG: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TRỰC TIẾP (TƯ LIỆU GỐC); SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU GIÁN TIẾP (TRÍCH DẪN TRONG PHIM)
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRÌNH CHIẾU HÌNH ẢNH
CHỌN NHỮNG TÌNH TIẾT TRỌNG TÂM
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN
RÚT RA NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG
LIÊN HỆ THỰC TẾ
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
(BÀI 18 SGK 12)
TRÌNH CHIẾU HÌNH TƯ LIỆU VỀ BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU VIỆT BẮC
(HỒ CHÍ MINH- CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI)
YÊU CẦU HỌC SINH CHỈ RA NHỮNG TÌNH TIẾT ĐÁNG CHÚ Ý: PHẢN ÁNH ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ, TÁC PHONG HOẠT BÁT, TINH THẦN LẠC QUAN CÁCH MẠNG
BÌNH LUẬN VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA BÁC ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA TƯ LIỆU
LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC CẦN HỌC TẬP BÁC, CHỐNG LẠI LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC
Lưu ý: việc trình chiếu phim tư liệu thường sử dụng theo chuyên đề ngoại khóa
BIỆN PHÁP 5: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ HỌC (THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG ÔN TẬP)
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC, BIẾT KHAI THÁC KIẾN THỨC TRONG VÀ NGOÀI SGK ĐỂ THỂ HIỆN NHẬN THỨC, TIẾP CẬN VẤN ĐỀ LỊCH SỬ LIÊN QUAN TỚI HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG: NHẬN THỨC ĐÚNG YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP; GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DO BÀI TẬP ĐỀ RA; TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG TỔNG THỂ BÀI HỌC
HỌC SINH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ ĐẶT RA THEO YÊU CẦU BÀI TẬP
HỌC SINH XÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT (NÊN CÓ THẢO LUẬN, HỎI Ý KIẾN GV)
HỌC SINH ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
HỌC SINH THỂ HIỆN HIỂU BIẾT CỦA MÌNH THÔNG QUA VIỆC LẬP LUẬN TẠI SAO LẠI CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
BIỆN PHÁP 6: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
MỤC ĐÍCH: DÙNG KIẾN THỨC TỪ NHỮNG MÔN HỌC THUỘC KHOA HỌC XÃ HỘI-NHÂN VĂN (CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH) ĐỂ KHƠI GỢI SUY NGHĨ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG: SỬ DỤNG ĐOẠN TRÍCH DẪN TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC; CHUYỆN KỂ VỀ CUỘC ĐỜI BÁC HỒ; BÀI HÁT CA NGỢI BÁC HỒ; NHỮNG LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
CHỌN KIẾN THỨC PHÙ HỢP
GỢI Ý SỰ LIÊN TƯỞNG
NÊU SUY NGHĨ, CẢM NHẬN
LIÊN HỆ THỰC TẾ
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
(BÀI 16 SGK LỚP 12)
THÔNG TIN: NGÀY 2-9-1945 LỊCH SỬ, BA ĐÌNH NẮNG ĐẸP, TRỜI TRONG XANH MÙA THU. DÒNG NGƯỜI ĐỔ VỀ QUẢNG TRƯỜNG NHƯ NƯỚC CHẢY: CÔNG NHÂN, NÔNG DÂN, BỘ ĐỘI, CÁC ĐOÀN THỂ THANH NIÊN, PHỤ NỮ, CÁC CHÁU THIẾU NHI, HÀNG NGŨ CHỈNH TỀ QUANH LỄ ĐÀI. NIỀM VUI BẤT TẬN TRÀN NGẬP LÒNG NGƯỜI. THAY MẶT CHÍNH PHỦ LÂM THỜI, BÁC ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP KHAI SINH NƯỚC VNDCCH. ĐÓ LÀ HÌNH ẢNH CỦA NGÀY THÀNH LẬP NƯỚC.
BUỔI LỄ KẾT THÚC, BÁC RA VỀ TRÊN MỘT CHIẾC CITROEN MÀU ĐEN, CỬA KÍNH HƠI THẤP. MỘT PHÓNG VIÊN ĐÓN ĐƯỜNG, GHÉ SÁT MÁY VÀO CỬA KÍNH ĐỊNH CHỤP BÁC, BÁC LIỀN XUA TAY KHÔNG CHO CHỤP VÀ BẢO: “CHÚ QUAY MÁY RA MÀ CHỤP NHÂN DÂN”
HƯỚNG DẪN KHAI THÁC THÔNG TIN
ĐOẠN TRÍCH TRÊN GIÚP TA HIỂU THÊM ĐƯỢC VỀ SỰ KIỆN NÀO
TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ ĐƯỢC PHẢN ÁNH RA SAO QUA THÔNG TIN TRÊN
MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH HỢP Ở SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ
BẬC THPT
LỚP 11: BÀI 24
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Chủ đề tích hợp: giáo dục lòng yêu nước, căm thù đế quốc và thấy được quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh.
Mức độ tích hợp: Liên hệ (Qua sự kiện NAQ nhận thức được ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác như nhau, ở đâu người lao động cũng bị bóc lột tàn bạo, dã man.)
LỚP 12: BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 -1925
Chủ đề tích hợp: giáo dục tinh thần vượt qua mọi khó khăn gian khổ quyết tâm tìm đường cứu nước. GPDT.
Mức độ tích hợp: Qua khai thác mục 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. ( sự kiện bắt gặp luận cương của Lênin)
LỚP 12: BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 -1930
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân.
Mức độ tích hợp: Qua khai thác mục 1. Hội Việt nam Cách Mạng thanh Niên.
Mục II.Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời.
LỚP 12: BÀI 16
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945)……
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước.
Mức độ tích hợp: -Liên hệ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn này.
- Khai thác nội dung tuyên ngôn độc lập
LỚP 12: BÀI 17
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước,tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước
Mức độ tích hợp: -Liên hệ qua các hoạt động chống giặc đói, giặc dốt, khó khăn về tài chính và việc chống ngoại xâm, nội phản.
LỚP 12: BÀI 18
NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC ( 1946 – 1950)
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước
Mức độ tích hợp: -Liên hệ qua hình ảnh Bác Hồ trực tiếp tham gia chiến đấu ở chiến dịch biên giới 1950
LỚP 12: BÀI 19
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP( 1951 – 1953)
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước,tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước
Mức độ tích hợp: - Liên hệ các hoạt động của Bác trong Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 (2-1951).
LỚP 12: BÀI 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước,tinh thần đấu tranh, tấm gương tận tuỵ vì cách mạng của Bác
Mức độ tích hợp: - Liên hệ hình ảnh Bác cùng Bộ Chính Trị bàn kế hoạch đánh Điện Biên Phủ
LỚP 12: BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
Chủ đề tích hợp: Giáo dục tinh thần lao động, tinh thần chiến đấu cho học sinh
Mức độ tích hợp: - Liên hệ hình ảnh cúa Bác trong xây dựng CNXH ở miền Bắc và vai trò của Bác trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba (9-1960)
LỚP 12: BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC….. (1965 – 1973)
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với Đảng với dân,tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước.
Mức độ tích hợp: - Liên hệ với những tuyên bố của Bác, với di chúc thiêng liêng cúa Bác
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp!
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỘT:
I. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
- Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
- Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
- Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;
- Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
II. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
Truyền thống đạo đức VN
Yêu nước nồng nàn, dũng cảm chiến đấu
Cần cù, sáng tạo trong lao động,
Đoàn kết, tương trợ
Hiếu học
Hiếu khách
Tình nghĩa
thuỷ chung
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây. Đặc biệt là sự tiếp thu có chọn lọc chủ nghĩa Mác.
TINH HOA
VĂN HOÁ TG
TÍNH CỘNG ĐỒNG
THƯƠNG NGƯỜI
ĐOÀN KẾT
TỰ DO
BÁC ÁI
BÌNH ĐẲNG
Chẳng hạn:
Quan điểm Nho giáo “nhân tri sơ tính bản thiện”, “ tính tương cận, tập tương viễn”, “Học nhi thời tập chi”
Nhận thức của Hồ Chí Minh: “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên: dân tộc, dân quyền, dân sinh
Không có gì quý hơn độc lập, tự do (Hồ Chí Minh)
B. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
1.Giai đoạn thứ nhất: từ thuở niên thiếu đến năm 1911.
Tác động
sự giáo dục của gia đình
Thầy giáo trường làng
Thực tiển của quê hương
Con ngoan trò giỏi
Lớn lên: lòng yêu nước, nghĩa đồng bào
Biểu hiện
Tác động
Tình hình thế giới
Chủ nghĩa Mác Lê nin
Tư tưởng tiến bộ của phương Tây
Yêu thương nhân loại
Tinh thần quốc tế vô sản
Biểu hiện
Nổi khốn khổ của nhân loại
Đạo đức CM Việt Nam; Kiên định, bất khuất…
2. Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): tìm đường cứu nước, thành chiến sĩ cộng sản, trực tiếp lãnh đạo CM Việt Nam
3. Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969) trực tiếp về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Biểu hiện tấm gương sáng về đạo đức cách mạng của HCM
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
Đồng thời, Người còn phát triển và hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng với những quan điểm về Cần, kiệm, liêm, chính, chi công vô tư, về trung với nước, hiếu với dân.
C. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
Phẩm chất ĐẠO ĐỨC CM
Trung với nước, hiếu với dân
Cần, kiệm, liêm chính, chí công,vô tư
Tinh thần quốc tế trong sáng
Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
C. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
1. Trung với nước, hiếu với dân
+ Trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước;
+ Trung thành với quyền lợi và lợi ích của nhân dân;
+ Trung thành với dân tộc, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân;
+ “Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
- "Làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"
- Thể hiện trong các mối quan hệ.
- Thể hiện đối với những người biết hối cải.
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
- Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng”.
- Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ...
- Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”
- Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”.
- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu một đức, thì không thành người".
Chí công, vô tư: là hết lòng, hết sức vì công việc, không ham địa vị, công danh
“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”;
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
- Sự đoàn kết quốc tế vô sản, Hồ Chí Minh “Bốn phương vô sản đều là anh em”.
Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước
- Đoàn kết với nhân loại tiến bộ
III. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại
- Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích
- Tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
- Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người
- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn
2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
- Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
- Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới
- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế
Phần thứ hai
MÔN LỊCH SỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
Vai trò của trường học trong việc tuyên truyền TTHCM
1. Nhà trường đều nhằm tới mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức, được giáo dục theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo dục thế hệ trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Trong nhà trường, sách giáo khoa, báo chí là loại hình thông tin có ưu thế nhất.
Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được tích hợp trong môn học, sẽ đem đến cho học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúng đắn, tránh được những biểu hiện sai lệch do những thông tin ngoài luồng do tác động của xã hội.
4. SGK Môn Lịch sử có nhiều sự kiện về HCM
- Tiểu học qua chuyện kể hình ảnh kính yêu, gần gũi của Bác Hồ đã in đậm dấu ấn trong các em.
- Ở Trung học cơ sở (lớp 9): có những bài, những nội dung lịch sử gắn liền với quá trình hoạt động của NAQ - HCM như bài:
+ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925);
+ NAQ với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam;
+ NAQ với việc thành lập Mặt trận Việt Minh và chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám;
+ Bác Hồ với Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước VNDCCH
- Ở lớp 12: hoạt động của Chủ tịch HCM được trình bày kỹ hơn và lồng với kiến thức LS dân tộc.
II. Nguồn tư liệu và phương tiện để học sinh tiếp cận với TTHCM
- Sử dụng sách giáo khoa có đề cập đến Hồ Chí Minh
- Sách báo, ti vi, phim, ảnh tư liệu …
- Sách đọc thêm về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh (qua tranh. ảnh hay văn viết)
- Bảo tàng, di tích lịch sử, nhà truyền thống, nói chuyện, dự thi tìm hiểu lịch sử…..
III. Những lưu ý khi thực hiện việc tích hợp tư tưởng
Hồ Chí Minh trong học tập lịch sử
1. Cần xác định rõ rằng, đây là dạy học bộ môn lịch sử, không phải dạy về tiểu sử Hồ Chí Minh
2. Dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng thái độ” của các môn học ở trường phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
3. Nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận về sư phạm: khai thác sự kiện, kết luận sự kiện, vận dụng sáng tạo
Bồi dưỡng kỹ năng, phát huy tính tích cực của học sinh
5. Tuân thủ những nguyên lý giáo dục nói chung : học đi đôi với hành, tự nguyện tự giác, nói đi đôi với làm, nêu gương sáng, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường gắn liền với xã hội
6. Phải tạo điều kiện cần thiết về thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học,…
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ 2
NHẬN ĐỊNH CHUNG
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nhiều bộ phận, trong đó tư tưởng đạo đức có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đang là một cuộc vận động chính trị sâu rộng trong quần chúng.
Môn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc tích hợp song phải tuân thủ theo những mục đích và nguyên tắc nhất định
MỤC ĐÍCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục ý thức quan tâm đến cuộc vận động này, làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói quen và nếp sống của HS
Phát triển kỷ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành công dân tốt, biết sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm với đất nước
NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở thành nội dung bắt buộc trong chương trình học….
Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu của cấp học
Phù hợp tâm lý lửa tuổi học sinh, triển khai theo hướng tích hợp vào hoạt động chính khoá và ngoại khoá, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, không gượng ép
MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Liên hệ: chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ kiến thức (mức độ hạn chế nhất)
Tích hợp bộ phận: Khai thác một phần, mục bài học cụ thể để tổ chức hoạt động ( mức độ trung bình)
Tích hợp toàn phần: Cả một bài có nội dung trùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( mức độ cao nhất)
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA MÔN LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
KHÔNG TÁCH RIÊNG NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, LỒNG GHÉP PHÙ HỢP TRONG TỪNG BÀI HỌC CỤ THỂ
KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, CÁC LOẠI BÀI HỌC
CHÚ Ý TỚI VIỆC BỔ SUNG TƯ LIỆU, LÀM PHONG PHÚ VÀ SINH ĐỘNG BÀI HỌC
HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC, THẢO LUẬN NHÓM, SƯ TẦM TƯ LIỆU, THUYẾT TRÌNH
ĐẢM BẢO TÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐẶC TRƯNG MÔN HỌC, VỚI KHẢ NĂNG CỦA HỌC SINH
BIỆN PHÁP
THUYẾT TRÌNH
TƯ LIỆU
L SỬ
KÊNH HÌNH
BĂNG HÌNH
BÀI TẬP TỰ HỌC
KIẾN THỨC LIÊN MÔN
BIỆN PHÁP 1: THUYẾT TRÌNH
MỤC ĐÍCH: LÝ GIẢI MỘT VẤN ĐỀ CỤ THỂ, GẮN VỚI SỰ KIỆN, TRONG MỘT BỐI CẢNH LỊCH SỬ, NHẰM GIÚP CHO HỌC SINH NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ TƯ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ.
NỘI DUNG CỦA THUYẾT TRÌNH: ĐƯA RA NHỮNG CỨ LIỆU LỊCH SỬ, LẬP LUẬN THEO LOGIC (ĐẶT VẤN ĐỀ, LÝ GIẢI, KHẲNG ĐỊNH, KẾT LUẬN)
CÁC BƯỚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
GIÁO VIÊN NÊU VẤN ĐỀ VÀ GỢI Ý HƯỚNG GIẢI QUYẾT
HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỂ TRÌNH BÀY NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN VẤN ĐỀ
VÍ DỤ VỀ THUYẾT TRÌNH (BÀI 16 SGK LỚP 12)
SỰ LÃNH ĐẠO KỊP THỜI, SÁNG TẠO CỦA ĐCSĐD VÀ CỦA LÃNH TỤ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THỂ HIỆN Ở NHỮNG ĐIỂM NÀO?
MỤC ĐÍCH: GIÚP HS NHẬN THỨC ĐƯỢC VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐẢNG, BÁC HỒ TRONG CM THÁNG TÁM
CÁC Ý CẦN NÊU: DỰ BÁO THỜI CƠ, CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHỚP THỜI CƠ, PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG TỔNG KHỞI NGHĨA
CÁC BƯỚC THUYẾT TRÌNH:
+ KỊP THỜI, SÁNG TẠO
+ DẪN CHỨNG VỀ SỰ KỊP THỜI, SÁNG TẠO
(NÊU SỰ KIỆN, PHÂN TÍCH SỰ KIỆN)
+ NẾU KHÔNG KỊP THỜI, SÁNG TẠO THÌ ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA
+ LIÊN HỆ THỰC TẾ
+ KẾT LUẬN (CHỐT LẠI)
BIỆN PHÁP 2: SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH CÓ THÊM THÔNG TIN, BỔ SUNG LÀM RÕ HƠN VỀ SỰ KIỆN, LÀM CHỨNG CỨ ĐỂ KHẲNG ĐỊNH TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC VÀ GÓP PHẦN KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ.
NỘI DUNG: THÔNG TIN VỀ NHỮNG TÌNH TIẾT LỊCH SỬ ĐƯỢC LƯU LẠI TRONG TÀI LIỆU, ĐƯỢC THẨM ĐỊNH KHOA HỌC, DO CÁC KÊNH THÔNG TIN CHÍNH THỐNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ.
CÁC BƯỚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
DẪN THÔNG TIN (NGẮN GỌN, SÁT VỚI MỤC ĐÍCH, CÓ XUẤT XỨ)
PHÂN TÍCH THÔNG TIN (BỐI CẢNH LỊCH SỬ, SỰ PHẢN ÁNH LỊCH SỬ)
CHỈ RA GIÁ TRỊ THÔNG TIN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CẦN NHẬN THỨC (CÓ LIÊN QUAN TỚI TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH)
KHẲNG ĐỊNH, LIÊN HỆ THỰC TẾ
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ
(BÀI 22 SGK LỊCH SỬ 12)
SỬ DỤNG THÔNG TIN VỀ VIỆC BÁC HỒ ĐOÁN ĐỊNH MĨ SẼ ĐÁNH PHÁ HÀ NỘI BẰNG B52
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH NHẬN THỨC THÊM ĐƯỢC TẦM TƯ DUY CHIẾN LƯỢC CỦA BÁC HỒ TRONG LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TA KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
DẪN THÔNG TIN (BÁC HỒ THĂM MỘT ĐƠN VỊ PKKQ; BÁC HỒ GIAO NHIỆM VỤ CHO Đ/C PHÙNG THẾ TÀI)
YÊU CẦU HS THẢO LUẬN, RÚT RA NHẬN XÉT TỪ THÔNG TIN; LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐỂ CHỨNG MINH LỜI BÁC
-GIÁO VIÊN CÓ THỂ BỔ SUNG NHỮNG THÔNG TIN LIÊN QUAN TỚI 12 NGÀY ĐÊM ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG.
GIÁO VIÊN KẾT LUẬN (KHẲNG ĐỊNH: CHÚNG TA KHÔNG BỊ ĐỘNG MÀ RẤT CHỦ ĐỘNG ĐỐI PHÓ VỚI ĐỊCH, NÊN ĐÃ THẮNG ĐỊCH MỘT CÁCH OANH LIỆT, ĐẨY ĐỊCH VÀO SỰ HOẢNG LOẠN)
BIỆN PHÁP 3: SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TƯ LIỆU
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH CÓ THÊM HÌNH ẢNH TƯ LIỆU ĐỂ NHẬN THỨC TRỰC QUAN, TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ VỀ BÁC HỒ
NỘI DUNG: ĐƯA THÊM HÌNH TƯ LIỆU CÓ LIÊN QUAN TỚI BÁC HỒ; BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA HÌNH ẢNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
CHO HS QUAN SÁT(TRÌNH CHIẾU HOẶC ĐƯA ẢNH)
NÊU CHÚ THÍCH, THÔNG TIN LIÊN QUAN
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LỊCH SỬ ĐƯỢC PHẢN ÁNH TỪ HÌNH ẢNH
NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN, NHÂN VẬT, GẮN, LIÊN TƯỞNG TỚI TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA BÁC HỒ, CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI BÁC
LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ KẾT LUẬN
HÌNH TƯ LIỆU
Ảnh và tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Nga (1923 -1938) do Tổng thống V.Putin trao tặng Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết năm 2006
KHAI THÁC THÔNG TIN
NHỮNG HÌNH TƯ LIỆU TRÊN GIÚP BẠN HIỂU BIẾT THÊM ĐƯỢC GÌ VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
GỢI Ý:
HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TỚI ĐỊA DANH NÀO?
HÌNH TƯ LIỆU GẮN VỚI SỰ KIỆN NÀO?
KẾT HỢP VỚI NHỮNG KIẾN THỨC TRONG VÀ NGOÀI SGK ĐỂ NÊU VẮN TẮT VỀ HOẠT ĐỘNG CM CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.
LIÊN HỆ: VIỆC LƯU GIỮ VÀ TRAO TẶNG HÌNH TƯ LIỆU ĐÓ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
BIỆN PHÁP 4: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH TIẾP CẬN VỚI TƯ LIỆU QUÍ HIẾM VỀ BÁC HỒ, LÀM TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC TRONG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC CỦA BÁC
NỘI DUNG: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TRỰC TIẾP (TƯ LIỆU GỐC); SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU GIÁN TIẾP (TRÍCH DẪN TRONG PHIM)
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TRÌNH CHIẾU HÌNH ẢNH
CHỌN NHỮNG TÌNH TIẾT TRỌNG TÂM
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LIÊN QUAN
RÚT RA NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG
LIÊN HỆ THỰC TẾ
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
(BÀI 18 SGK 12)
TRÌNH CHIẾU HÌNH TƯ LIỆU VỀ BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU VIỆT BẮC
(HỒ CHÍ MINH- CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI)
YÊU CẦU HỌC SINH CHỈ RA NHỮNG TÌNH TIẾT ĐÁNG CHÚ Ý: PHẢN ÁNH ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ, TÁC PHONG HOẠT BÁT, TINH THẦN LẠC QUAN CÁCH MẠNG
BÌNH LUẬN VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA BÁC ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA TƯ LIỆU
LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC CẦN HỌC TẬP BÁC, CHỐNG LẠI LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC
Lưu ý: việc trình chiếu phim tư liệu thường sử dụng theo chuyên đề ngoại khóa
BIỆN PHÁP 5: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ HỌC (THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG ÔN TẬP)
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC, BIẾT KHAI THÁC KIẾN THỨC TRONG VÀ NGOÀI SGK ĐỂ THỂ HIỆN NHẬN THỨC, TIẾP CẬN VẤN ĐỀ LỊCH SỬ LIÊN QUAN TỚI HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG: NHẬN THỨC ĐÚNG YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP; GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DO BÀI TẬP ĐỀ RA; TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG TỔNG THỂ BÀI HỌC
HỌC SINH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ ĐẶT RA THEO YÊU CẦU BÀI TẬP
HỌC SINH XÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT (NÊN CÓ THẢO LUẬN, HỎI Ý KIẾN GV)
HỌC SINH ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
HỌC SINH THỂ HIỆN HIỂU BIẾT CỦA MÌNH THÔNG QUA VIỆC LẬP LUẬN TẠI SAO LẠI CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
BIỆN PHÁP 6: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
MỤC ĐÍCH: DÙNG KIẾN THỨC TỪ NHỮNG MÔN HỌC THUỘC KHOA HỌC XÃ HỘI-NHÂN VĂN (CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH) ĐỂ KHƠI GỢI SUY NGHĨ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG: SỬ DỤNG ĐOẠN TRÍCH DẪN TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC; CHUYỆN KỂ VỀ CUỘC ĐỜI BÁC HỒ; BÀI HÁT CA NGỢI BÁC HỒ; NHỮNG LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
CHỌN KIẾN THỨC PHÙ HỢP
GỢI Ý SỰ LIÊN TƯỞNG
NÊU SUY NGHĨ, CẢM NHẬN
LIÊN HỆ THỰC TẾ
VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
(BÀI 16 SGK LỚP 12)
THÔNG TIN: NGÀY 2-9-1945 LỊCH SỬ, BA ĐÌNH NẮNG ĐẸP, TRỜI TRONG XANH MÙA THU. DÒNG NGƯỜI ĐỔ VỀ QUẢNG TRƯỜNG NHƯ NƯỚC CHẢY: CÔNG NHÂN, NÔNG DÂN, BỘ ĐỘI, CÁC ĐOÀN THỂ THANH NIÊN, PHỤ NỮ, CÁC CHÁU THIẾU NHI, HÀNG NGŨ CHỈNH TỀ QUANH LỄ ĐÀI. NIỀM VUI BẤT TẬN TRÀN NGẬP LÒNG NGƯỜI. THAY MẶT CHÍNH PHỦ LÂM THỜI, BÁC ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP KHAI SINH NƯỚC VNDCCH. ĐÓ LÀ HÌNH ẢNH CỦA NGÀY THÀNH LẬP NƯỚC.
BUỔI LỄ KẾT THÚC, BÁC RA VỀ TRÊN MỘT CHIẾC CITROEN MÀU ĐEN, CỬA KÍNH HƠI THẤP. MỘT PHÓNG VIÊN ĐÓN ĐƯỜNG, GHÉ SÁT MÁY VÀO CỬA KÍNH ĐỊNH CHỤP BÁC, BÁC LIỀN XUA TAY KHÔNG CHO CHỤP VÀ BẢO: “CHÚ QUAY MÁY RA MÀ CHỤP NHÂN DÂN”
HƯỚNG DẪN KHAI THÁC THÔNG TIN
ĐOẠN TRÍCH TRÊN GIÚP TA HIỂU THÊM ĐƯỢC VỀ SỰ KIỆN NÀO
TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ ĐƯỢC PHẢN ÁNH RA SAO QUA THÔNG TIN TRÊN
MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH HỢP Ở SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ
BẬC THPT
LỚP 11: BÀI 24
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Chủ đề tích hợp: giáo dục lòng yêu nước, căm thù đế quốc và thấy được quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh.
Mức độ tích hợp: Liên hệ (Qua sự kiện NAQ nhận thức được ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác như nhau, ở đâu người lao động cũng bị bóc lột tàn bạo, dã man.)
LỚP 12: BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 -1925
Chủ đề tích hợp: giáo dục tinh thần vượt qua mọi khó khăn gian khổ quyết tâm tìm đường cứu nước. GPDT.
Mức độ tích hợp: Qua khai thác mục 3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. ( sự kiện bắt gặp luận cương của Lênin)
LỚP 12: BÀI 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 -1930
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân.
Mức độ tích hợp: Qua khai thác mục 1. Hội Việt nam Cách Mạng thanh Niên.
Mục II.Đảng Cộng Sản Việt nam ra đời.
LỚP 12: BÀI 16
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945)……
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước.
Mức độ tích hợp: -Liên hệ vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn này.
- Khai thác nội dung tuyên ngôn độc lập
LỚP 12: BÀI 17
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước,tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước
Mức độ tích hợp: -Liên hệ qua các hoạt động chống giặc đói, giặc dốt, khó khăn về tài chính và việc chống ngoại xâm, nội phản.
LỚP 12: BÀI 18
NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC ( 1946 – 1950)
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước
Mức độ tích hợp: -Liên hệ qua hình ảnh Bác Hồ trực tiếp tham gia chiến đấu ở chiến dịch biên giới 1950
LỚP 12: BÀI 19
BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP( 1951 – 1953)
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước,tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước
Mức độ tích hợp: - Liên hệ các hoạt động của Bác trong Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 2 (2-1951).
LỚP 12: BÀI 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954)
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước,tinh thần đấu tranh, tấm gương tận tuỵ vì cách mạng của Bác
Mức độ tích hợp: - Liên hệ hình ảnh Bác cùng Bộ Chính Trị bàn kế hoạch đánh Điện Biên Phủ
LỚP 12: BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
Chủ đề tích hợp: Giáo dục tinh thần lao động, tinh thần chiến đấu cho học sinh
Mức độ tích hợp: - Liên hệ hình ảnh cúa Bác trong xây dựng CNXH ở miền Bắc và vai trò của Bác trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba (9-1960)
LỚP 12: BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC….. (1965 – 1973)
Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với Đảng với dân,tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước.
Mức độ tích hợp: - Liên hệ với những tuyên bố của Bác, với di chúc thiêng liêng cúa Bác
Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Đính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)