TÍCH HỢP TT ĐĐ HCM
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Hữu Luyện |
Ngày 27/04/2019 |
139
Chia sẻ tài liệu: TÍCH HỢP TT ĐĐ HCM thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần hai
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP
II – PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
BÁO CÁO VIÊN: TS. TRẦN VĂN THẮNG
ĐỘNG NÃO
Anh/ chị hãy cho biết, có thể sử dụng những phương pháp nào để dạy học tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn Giáo dục công dân?
Phương pháp tích hợp:
- Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm thoại, Nêu gương, Sử dụng đồ dùng trực quan.
- Các phương pháp hiện đại: Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Xử lí tình huống,…
2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình
2.1.1. Cách thực hiện
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện về trường hợp điển hình.
- GV nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV kết luận.
2.1.2. Một số lưu ý
- Những trường hợp điển hình phải là những câu chuyện về người thật việc thật trong cuộc sống hoặc là những trường hợp gần gũi thường xuyên xảy ra ra cuộc sống.
- Các trường hợp điển hình phải thể hiện tính da dạng của cuộc sống, tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác nhau.
2.1.2. Một số lưu ý (tiếp)
- Nội dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và đặc điểm lứa tuổi học sinh.
- Câu chuyện có độ dài vừa phải.
2.1.3. Ví dụ minh họa
Khi dạy tích hợp bài Sống giản dị, GV có thể nêu trường hợp điển hình “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”.
- HS đọc truyện:
- Thảo luận theo các câu hỏi:
1/ Bác Hồ đã có những cử chỉ, ăn mặc và lời nói như thế nào trong ngày Tuyên ngôn Độc lập?
2/ Những điều đó thể hiện đức tính gì của Bác Hồ?
3/ Những biểu hiện của Bác Hồ đã dẫn đến suy nghĩ và tình cảm như thế nào của nhân dân dự lễ đối với với Bác?
2.2. Động não
2.2.1. Mục tiêu của phương pháp
- Tạo cho HS tập trung suy nghĩ, từng bước rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong sự hướng dẫn của GV, khi cần tìm hiều về một nội dung kiến thức.
- Tạo cho HS làm quen với môi trường học tập tích cực, không bị áp đặt các luồng tư duy và khả năng làm việc sáng tạo.
2.2.2. Cách thực hiện
GV có thể tiến hành theo các bước sau:
- Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
- Khích lệ HS phát biểu.
- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.
- Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ.
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
2.2.3. Một số lưu ý
- Câu hỏi động não phải là câu hỏi tạo ra một số cách trả lời khác nhau.
- GV chú ý HS phát biểu ngắn gọn.
- GV không nên đánh giá, phê phán trong khi HS phát biểu.
2.2.4. Ví dụ minh họa
Khi dạy bài 5 Yêu thương con người ở lớp 7, GV có thể sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi : Bác Hồ của chúng ta đã có những biểu hiện như thế nào về tình yêu thương con người?
2.2.4. Ví dụ minh họa (tiếp)
- HS có thể trả lời về các biểu hiện khác nhau, mỗi em trả lời 1 hoặc 2 biểu hiện.
- GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng, trừ những ý kiến trùng lặp.
- GV phân loại ý kiến, kết luận về các biểu hiện đúng.
- GV khen ngợi những ý kiến đúng, không chê bai những ý kiến chưa đúng.
THỰC HÀNH LÀM VIỆC NHÓM
- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2: Mỗi nhóm chọn 2 chủ đề trong đó có thể sử dụng phương pháp Nghiên cứu trường hợp điển hình.
+ Nhóm 3, 4: Mỗi nhóm chọn 2 chủ đề có thể sử dụng phương pháp động não.
+ Yêu cầu: Nêu cách thực hiện phương pháp và ví dụ minh họa.
- Các nhóm thảo luận, lớp góp ý, bổ sung.
- GV kết luận.
2.3. Thảo luận nhóm
2.3.1. Cách thực hiện
- GV nêu chủ đề thảo luận.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân công vị trí của các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến.
- GV tổng kết và nhận xét.
2.3.2. Một số lưu ý
- Thông thường, mỗi nhóm nên có khoảng 8 - 10 HS.
- Nhiệm vụ thảo luận của các nhóm có thể độc lập hoặc trùng nhau.
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và thời gian trình bày kết quả thảo luận của mỗi nhóm.
- Trong khi các nhóm thảo luận, GV cần đến từng nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý hoặc giúp đỡ khi cần thiết.
2.3.3. Ví dụ minh họa
Khi dạy bài 14 Chính sách quốc phòng và an ninh ở lớp 11, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về lời dạy của Bác Hồ: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữa lấy nước”.
- GV nêu câu hỏi thảo luận cho cả lớp:
1/ Bác Hồ nói câu này trong dịp nào?
2/ Lời dạy này của Bác nói về điều gì?
3/ Là HS trung học, em có suy nghĩ gì sau khi học lời dạy của Bác Hồ?
- HS trả lời.
* Kết luận
2. 4. Liên hệ
2.4.1. Mục tiêu
- Làm cho nội dung bào học gắn với thực tế đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu giáo dục “học đi đôi với hành”.
- Tạo điều kiện cho HS được bộc lộ thái độ, tình cảm, ý kiến và cách làm của mình.
2.4.2. Cách thực hiện
- Trong bài dạy có nội dung tích hợp ở mức độ liên hệ, GV có thể yêu cầu HS liên hệ về tấm gương tôn trọng kỉ luật, tấm gương tiết kiệm, tấm gương giữ chữ tín, tấm gương tôn trọng pháp luật,... của Bác Hồ.
- GV có thể yêu cầu HS tự liên hệ bản thân mình.
2.4.3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khi dạy tích hợp bài 5 Giữ chữ tín ở lớp 8, có thể liên hệ về tấm gương giữ chữ tín của Bác Hồ. GV yêu cầu 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe câu chuyện về cái vòng bạc trong SGK Giáo dục công dân 8, trang 11. Qua câu chuyện này, HS sẽ hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn thế nào là giữ chữ tín.
Ví dụ 2: Khi dạy tích hợp bài Công dân bình đẳng trước pháp luật, GV có thể liên hệ về tấm gương Bác Hồ thực hiện pháp luật, qua câu chuyện “Chủ tịch nước cũng không có đặc quyền”.
Ví dụ 3: Khi dạy bài 13 “Công dân với cộng đồng” ở lớp 10, GV có thể yêu cầu HS liên hệ về tấm lòng nhân nghĩa của Bác Hồ:
- Bác yêu thương, quan tâm chăm sóc mọi người.
- Bác vị tha, không cố chấp với người lầm lỗi, hối cải.
HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP
II – PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
BÁO CÁO VIÊN: TS. TRẦN VĂN THẮNG
ĐỘNG NÃO
Anh/ chị hãy cho biết, có thể sử dụng những phương pháp nào để dạy học tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn Giáo dục công dân?
Phương pháp tích hợp:
- Các phương pháp truyền thống: Thuyết trình, Đàm thoại, Nêu gương, Sử dụng đồ dùng trực quan.
- Các phương pháp hiện đại: Thảo luận nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp điển hình, Xử lí tình huống,…
2.1. Nghiên cứu trường hợp điển hình
2.1.1. Cách thực hiện
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện về trường hợp điển hình.
- GV nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- GV kết luận.
2.1.2. Một số lưu ý
- Những trường hợp điển hình phải là những câu chuyện về người thật việc thật trong cuộc sống hoặc là những trường hợp gần gũi thường xuyên xảy ra ra cuộc sống.
- Các trường hợp điển hình phải thể hiện tính da dạng của cuộc sống, tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác nhau.
2.1.2. Một số lưu ý (tiếp)
- Nội dung trường hợp điển hình phải phù hợp với chủ đề tích hợp và chủ đề bài học Giáo dục công dân, phù hợp với trình độ và đặc điểm lứa tuổi học sinh.
- Câu chuyện có độ dài vừa phải.
2.1.3. Ví dụ minh họa
Khi dạy tích hợp bài Sống giản dị, GV có thể nêu trường hợp điển hình “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”.
- HS đọc truyện:
- Thảo luận theo các câu hỏi:
1/ Bác Hồ đã có những cử chỉ, ăn mặc và lời nói như thế nào trong ngày Tuyên ngôn Độc lập?
2/ Những điều đó thể hiện đức tính gì của Bác Hồ?
3/ Những biểu hiện của Bác Hồ đã dẫn đến suy nghĩ và tình cảm như thế nào của nhân dân dự lễ đối với với Bác?
2.2. Động não
2.2.1. Mục tiêu của phương pháp
- Tạo cho HS tập trung suy nghĩ, từng bước rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong sự hướng dẫn của GV, khi cần tìm hiều về một nội dung kiến thức.
- Tạo cho HS làm quen với môi trường học tập tích cực, không bị áp đặt các luồng tư duy và khả năng làm việc sáng tạo.
2.2.2. Cách thực hiện
GV có thể tiến hành theo các bước sau:
- Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.
- Khích lệ HS phát biểu.
- Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.
- Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ.
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
2.2.3. Một số lưu ý
- Câu hỏi động não phải là câu hỏi tạo ra một số cách trả lời khác nhau.
- GV chú ý HS phát biểu ngắn gọn.
- GV không nên đánh giá, phê phán trong khi HS phát biểu.
2.2.4. Ví dụ minh họa
Khi dạy bài 5 Yêu thương con người ở lớp 7, GV có thể sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi : Bác Hồ của chúng ta đã có những biểu hiện như thế nào về tình yêu thương con người?
2.2.4. Ví dụ minh họa (tiếp)
- HS có thể trả lời về các biểu hiện khác nhau, mỗi em trả lời 1 hoặc 2 biểu hiện.
- GV ghi tất cả các ý kiến lên bảng, trừ những ý kiến trùng lặp.
- GV phân loại ý kiến, kết luận về các biểu hiện đúng.
- GV khen ngợi những ý kiến đúng, không chê bai những ý kiến chưa đúng.
THỰC HÀNH LÀM VIỆC NHÓM
- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2: Mỗi nhóm chọn 2 chủ đề trong đó có thể sử dụng phương pháp Nghiên cứu trường hợp điển hình.
+ Nhóm 3, 4: Mỗi nhóm chọn 2 chủ đề có thể sử dụng phương pháp động não.
+ Yêu cầu: Nêu cách thực hiện phương pháp và ví dụ minh họa.
- Các nhóm thảo luận, lớp góp ý, bổ sung.
- GV kết luận.
2.3. Thảo luận nhóm
2.3.1. Cách thực hiện
- GV nêu chủ đề thảo luận.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân công vị trí của các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và cho ý kiến.
- GV tổng kết và nhận xét.
2.3.2. Một số lưu ý
- Thông thường, mỗi nhóm nên có khoảng 8 - 10 HS.
- Nhiệm vụ thảo luận của các nhóm có thể độc lập hoặc trùng nhau.
- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và thời gian trình bày kết quả thảo luận của mỗi nhóm.
- Trong khi các nhóm thảo luận, GV cần đến từng nhóm để quan sát, lắng nghe, gợi ý hoặc giúp đỡ khi cần thiết.
2.3.3. Ví dụ minh họa
Khi dạy bài 14 Chính sách quốc phòng và an ninh ở lớp 11, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về lời dạy của Bác Hồ: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữa lấy nước”.
- GV nêu câu hỏi thảo luận cho cả lớp:
1/ Bác Hồ nói câu này trong dịp nào?
2/ Lời dạy này của Bác nói về điều gì?
3/ Là HS trung học, em có suy nghĩ gì sau khi học lời dạy của Bác Hồ?
- HS trả lời.
* Kết luận
2. 4. Liên hệ
2.4.1. Mục tiêu
- Làm cho nội dung bào học gắn với thực tế đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu giáo dục “học đi đôi với hành”.
- Tạo điều kiện cho HS được bộc lộ thái độ, tình cảm, ý kiến và cách làm của mình.
2.4.2. Cách thực hiện
- Trong bài dạy có nội dung tích hợp ở mức độ liên hệ, GV có thể yêu cầu HS liên hệ về tấm gương tôn trọng kỉ luật, tấm gương tiết kiệm, tấm gương giữ chữ tín, tấm gương tôn trọng pháp luật,... của Bác Hồ.
- GV có thể yêu cầu HS tự liên hệ bản thân mình.
2.4.3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khi dạy tích hợp bài 5 Giữ chữ tín ở lớp 8, có thể liên hệ về tấm gương giữ chữ tín của Bác Hồ. GV yêu cầu 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe câu chuyện về cái vòng bạc trong SGK Giáo dục công dân 8, trang 11. Qua câu chuyện này, HS sẽ hiểu nhanh hơn, cụ thể hơn thế nào là giữ chữ tín.
Ví dụ 2: Khi dạy tích hợp bài Công dân bình đẳng trước pháp luật, GV có thể liên hệ về tấm gương Bác Hồ thực hiện pháp luật, qua câu chuyện “Chủ tịch nước cũng không có đặc quyền”.
Ví dụ 3: Khi dạy bài 13 “Công dân với cộng đồng” ở lớp 10, GV có thể yêu cầu HS liên hệ về tấm lòng nhân nghĩa của Bác Hồ:
- Bác yêu thương, quan tâm chăm sóc mọi người.
- Bác vị tha, không cố chấp với người lầm lỗi, hối cải.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Hữu Luyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)