Tích hợp hóa, lí, sinh
Chia sẻ bởi Phạm Thị Uyên |
Ngày 23/10/2018 |
89
Chia sẻ tài liệu: Tích hợp hóa, lí, sinh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỰ TIÊU HÓA
Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Sau bài học, HS: Nêu, trình bày, giải thích được sự biến đổi vật lí, hóa học, sinh học trong hệ tiêu hóa của người.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, thuyết trình.
3. Về thái độ: HS vận dụng việc ăn uống khoa học hợp vệ sinh nhằm tăng hiệu quả quá trình tiêu hóa.
Tích hợp vật lí – hóa học
VD: các nhóm HS thí nghiệm với những mảnh giấy trên bàn. GV yêu cầu hãy chỉ ra cách và thực hiện nó để làm biến đổi những mảnh giấy.
HS: chỉ ra các cách như vò, cắt, ngâm nước, đốt…
GV: Các cách vò, cắt, ngâm nước giấy - biến đổi lí học
- Đốt giấy thành tro - biến đổi hóa học
Kết luận:
Sự biến đổi lí học: là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Sự biến đổi hóa học: là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Những ví dụ sau đây là sự biến đổi lí học hay sự biến đổi hóa học?
Vì sao ?
Băng tan
Đĩa vỡ
Dựa vào dấu hiệu chính nào để phân biệt sự biến đổi lí và sự biến đổi hóa học ?
(Dựa vào sự xuất hiện chất mới - sự biến đổi hóa học)
TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
Khái niệm tiêu hóa: là quá trình lấy, biến đổi, hấp thụ các chất và thải phân.
(HS kể tên các chất có trong thức ăn, các cơ quan trong hệ tiêu hóa của người)
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Ăn
và uống
Thải phân
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Gan
Dạ dày
Túi mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Tụy
Ruột non
Ruột thẳng
có tuy?n v?
có tuy?n ruột
Xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuyến tụy
Gan
Mật
Hầu
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa cơ thể người
Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hóa ở sơ đồ
vào cột tương ứng theo bảng
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Hầu
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến ruột
Tuyến tụy
(Tuyến gan)
Tuyến gan
2. Sự biến đổi lí học, hóa học trong hệ tiêu hóa
(Phiếu học tập, các nhóm lên báo cáo)
Kết luận: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nên nhiều kiến thức có thể dạy tích hợp được:
Kiến thức tế bào liên quan đến áp suất thẩm thấu, hiện tượng khuếch tán.
Kiến thức phân tử liên quan đến liên kết hóa học, cấu trúc không gian.
Kiến thức cơ thể: các phản ứng sinh hóa, lí sinh
Kiến thức sinh thái: các cấp độ quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển, ô nhiễm môi trường, KT lí, hóa càng gắn kết chặt chẽ
Kiến thức sinh lí thực vật, động vật…
Khả năng hoạt tải, biến tải, nạp tải…
Tích hợp lí, hóa, sinh (môn KHTN): là hướng đổi mới phù hợp, khoa học đúng quy luật phát triển tự nhiên. KHTN - môn khoa học ứng dụng
Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Sau bài học, HS: Nêu, trình bày, giải thích được sự biến đổi vật lí, hóa học, sinh học trong hệ tiêu hóa của người.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, thuyết trình.
3. Về thái độ: HS vận dụng việc ăn uống khoa học hợp vệ sinh nhằm tăng hiệu quả quá trình tiêu hóa.
Tích hợp vật lí – hóa học
VD: các nhóm HS thí nghiệm với những mảnh giấy trên bàn. GV yêu cầu hãy chỉ ra cách và thực hiện nó để làm biến đổi những mảnh giấy.
HS: chỉ ra các cách như vò, cắt, ngâm nước, đốt…
GV: Các cách vò, cắt, ngâm nước giấy - biến đổi lí học
- Đốt giấy thành tro - biến đổi hóa học
Kết luận:
Sự biến đổi lí học: là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Sự biến đổi hóa học: là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Những ví dụ sau đây là sự biến đổi lí học hay sự biến đổi hóa học?
Vì sao ?
Băng tan
Đĩa vỡ
Dựa vào dấu hiệu chính nào để phân biệt sự biến đổi lí và sự biến đổi hóa học ?
(Dựa vào sự xuất hiện chất mới - sự biến đổi hóa học)
TIÊU HÓA Ở NGƯỜI
Khái niệm tiêu hóa: là quá trình lấy, biến đổi, hấp thụ các chất và thải phân.
(HS kể tên các chất có trong thức ăn, các cơ quan trong hệ tiêu hóa của người)
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được
Vitamin
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt
động
hấp
thụ
Đường đơn
Axit béo và glixêrin
Axit amin
Các thành phần của nuclêôtit
Vitamin
Các chất hữu cơ
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Tiêu hóa thức ăn
Hấp thụ
chất dinh dưỡng
Ăn
và uống
Thải phân
Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt
Thực quản
Gan
Dạ dày
Túi mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu môn
Tụy
Ruột non
Ruột thẳng
có tuy?n v?
có tuy?n ruột
Xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Tuyến nước bọt
(Tuyến vị)
(Tuyến ruột)
Tuyến tụy
Gan
Mật
Hầu
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa cơ thể người
Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hóa ở sơ đồ
vào cột tương ứng theo bảng
Khoang miệng
Thực quản
Dạ dày
Ruột non
Ruột già
Hậu môn
Hầu
Tuyến nước bọt
Tuyến vị
Tuyến ruột
Tuyến tụy
(Tuyến gan)
Tuyến gan
2. Sự biến đổi lí học, hóa học trong hệ tiêu hóa
(Phiếu học tập, các nhóm lên báo cáo)
Kết luận: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nên nhiều kiến thức có thể dạy tích hợp được:
Kiến thức tế bào liên quan đến áp suất thẩm thấu, hiện tượng khuếch tán.
Kiến thức phân tử liên quan đến liên kết hóa học, cấu trúc không gian.
Kiến thức cơ thể: các phản ứng sinh hóa, lí sinh
Kiến thức sinh thái: các cấp độ quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển, ô nhiễm môi trường, KT lí, hóa càng gắn kết chặt chẽ
Kiến thức sinh lí thực vật, động vật…
Khả năng hoạt tải, biến tải, nạp tải…
Tích hợp lí, hóa, sinh (môn KHTN): là hướng đổi mới phù hợp, khoa học đúng quy luật phát triển tự nhiên. KHTN - môn khoa học ứng dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)