Tích hợp GD môi trường vào môn vật lý THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Long |
Ngày 23/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Tích hợp GD môi trường vào môn vật lý THCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bảo vệ môi trường phụ thuộc vào
ý thức và cách nhìn nhận của chính
mỗi chúng ta !
Để cuộc sống còn tiếp tục trên quả đất ...
bạn , tôi và chúng ta hãy bắt đầu làm những việc rất nhỏ bé có ích cho môi trường ...kẻo muộn.... .
Ta phải biết bảo vệ :
Môi trường tự nhiên : Địa hình, địa chất,
đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật .
Môi trường xã hội : Mối quan hệ giữa
người và người, tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển cuộc sống của con
người khác với các sinh vật khác.
2.Chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết
cho đời sống - sản xuất của con người
1.Không gian sinh sống cho con người và thế
giới sinh vật.
3.Chứa đựng các chất thải của đời sống
và sản xuất
4.Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Môi trường có 4 chức năng cơ bản là ... .
Thành phần của môi trường gồm :.
a) Thạch quyển :
Là toàn bộ lớp vỏ quả đất và phần trên cùng lớp của lớp Manti dưới đáy đại dương (Khoảng 100km)
b) Thuỷ quyển :
Chiếm 71% diện tích bề mặt quả đất
(361 triệu km2)
c) Khí quyển :
Là lớp không khí bao quanh quả đất chia thành:
Tầng đối lưu.
Tầng bình lưu.
Tầng giữa .
Tầng Ion.
Tầng ngoài.
d) Sinh quyển :
Là hệ thống tự nhiên động, rất phức tạp , bao gồm :
Động, thực vật .
Các hệ sinh thái .
đang bị xuống cấp nhanh , nhiều nơi ,
nhiều lúc đã đến mức báo động. .
1.Về đất đai :
Có chiều hướng giảm mạnh diện tích đất
sản xuất.
Năm 1940 là 0.20ha/người.
Năm 2005 chỉ còn 0.11ha/người.
j
Với nhiều nguyên nhân khác nhau .
2.Về rừng :
Hiện nay đã giảm rất nhiều diện tích
đất sản xuất.
Năm 1945 là 0.57ha/người.
Năm 2005 chỉ còn 0.15ha/người.
3.Về nước :
Hiện nay đã giảm rất nhiều diện tích
đất sản xuất.
Năm 1945 là 0.57ha/người.
Năm 2005 chỉ còn 0.15ha/người.
Làm ảnh hưởngđến :
Nguồn nước ngọt.
Động vật, thực vật quý hiếm giảm.
Hầu như nguyên nhân chính đều là con người
3.Về nước :
Do quản lý chưa hợp lý nên đã bị khai
thác quá mức và ô nhiễm làm cho lượng
nước ngọt xử dụng bị giảm quá nhiều.
Năm 1943 là 16.641m3/người/năm
Năm 2005 là 5.000m3/người/năm.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN,BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,
CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG
XANH,SẠCH,ĐẸP
1.Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao
nhận thức và trách nhiệm BVMT.
2.Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo
cơ chế pháp lý và chính sách BVMT.
3.Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT.
4.Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong BVMT.
5.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng
công nghệ , đào tạo nguồn nhân lực về môi
trường,mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.Phải giáo dục ý thức BVMT trong trường học :
Với 18 triệu học sinh (chiếm 20%) dân số nếu
được giáo dục ý thức BVMT ngay từ khi đi học
nghĩa là đã tác động được 20% dân số trẻ -
chủ nhân của đất nước.
2.Mục tiêu của việc giáo dục BVMT trong các
trường THCS:
Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu được :
+Khái niệm môi trường , hệ sinh thái.
+Dân số và môi trường.
+Khai thác tài nguyên kết hợp với tái tạo tài nguyên.
+Sự ô nhiễm , suy thoái môi trường hiện nay.
+Các biện pháp BVMT.
Về thái độ - tình cảm :
+ Có tình cảm yêu quý , tôn trọng thiên nhiên.
+ Có tình yêu quê hương, đất nước,tôn trọng
các di sản.văn hoá.
+ Có thái độ thân thiện với MT và ý thức được
hành động trước vấn đề MT nảy sinh.
Về kỹ năng - hành vi :
+ Có kỹ năng phát hiện vấn đề MT và tìm ra cách
ứng xử tích cực cới các vần đề MT nảy sinh.
+ Có hành động cụ thể BVMT.
+ Tuyên truyền , vận động BVMT trong gia đình,
nhà trường và cộng đồng.
3. Các phương pháp giáo dục BVMT :
a)Phương pháp tham quan,điều tra,khảo sát,
nghiên cứu thực địa:
Cho HS tham quan học tập ở các khu bảo tồn
thiên nhiên, nhà máy xử lý rác thải
b)Phương pháp thí nghiệm:
Dùng kiến thức sinh học , lý học . để thi nghiệm
ủ , tiêu huỷ rác thải có lợi cho môi trường.
c) Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế
để giáo giáo dục :
Giáo viên khai thác những thông tin mà các em
đã biết hoặc đã nghe qua truyền hình , sách báo .
để vận dụng vào giáo dục MT trong bài dạy.
d)Phương pháp hoạt động thực tiễn :
Tạo các hoạt động cụ thể để học sinh có
những hành động dù nhỏ nhưng thiết thực trong
việc BVMT ngay trong trường học , tại địa phương ..
e)Phương pháp nêu gương:
Giáo viên và các bậc PHHS cần thực hiện nếp sống
văn minh ,lịch sự đối với môi trường , làm tấm gương
cho học sinh noi theo
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT
MÔN VẬT LÝ
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT MÔN VẬT LÝ
Để thực hiện một đơn vị GDMT cần xác định 04 yếu tố :
a)Mục tiêu:
Về kiến thức.
Về kỹ năng.
Về thái độ.
b)Các bước thực hiện nhiệm vụ (cá nhân hoặc nhóm)
Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn thực
hiện , cách tiến hành nhiệm vụ .
Học sinh thực hiện và hoàn thành nhiệm vu
dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
c)Công bố các sản phẩm đã đạt được:
Các nhóm đối chiếu kết quả đã đạt
được với nhiệm vụ được giao.
Đại diện nhóm học sinh trình bày kết quả
trước lớp .
d) Giáo viên nhận xét - đánh giá:
Các nhóm có tuân thủkế hoạch đề ra
chưa ?
Cho các nhóm thảo luận , đánh giá chất
lượng kết quả đạt đượcgiữa các nhóm với
Nhau.
Rút ra kinh nghiệm những lần sau.
Để hoàn thành tốt 1 đơn vị GDMT đối với môn Vật lý
thường thực hiện theo 2 kiểu sau :
1.Kiểu 1 : Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn
Vật lý .
2. Kiểu 2 : Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá .
Kiểu 1 : Thông qua dạy học từng tiết học
của bộ môn Vật lý .
Kiểu này thường có 2 dạng nội dung để có
thể khai thác GDMT là :
Dạng 1: Là nội dung chính của bài học hoặc
Vận dụng vào 1 số phần nội dung của bài học
nếu có sự trùng hợp với nội dung GDMT.
b) Dạng 2: Tích hợp vào một vài nội dung hoặc
một số phần trong bài học nếu có nội dung
liên quan đến GDMT
Trong quá trình tích hợp giáo viên
phải lưu ý các nguyên tắc cơ bản sau :
Không làm mất tính đặc trưng của môn học,
biến bài học Vật lý thành bài GDMT.
Khai thác nội dung chọn lọc, đặc trưng,
không tràn lan, tuỳ tiện.
Phát huy tối đa các hoạt động nhận thức
của học sinh, biết tận dụng cơ hội để học
sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
Nội dung phải gần gũi , thực tế và nhất là
không làm ảnh hưởng đến thời gian tiết học.
MẪU GIÁO ÁN KHI KHAI THÁC
NỘI DUNG GDMT
I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
2.Vế kỹ năng:
3.Về thái độ:
II. Chuẩn bị:
1. Ổn định lớp và KT bài cũ :
2. Dạy bài mới :
a) Đặt vấn đề :
b) Phát triển nội dung bài
2. Kiểu 2: Thông qua GDMT bằng ngoại khoá
về Vật lý
Đẻ thực hiện kiểu này giáo viên phải lập
kế hoạch cụ thể là:
1. Chọn chủ đề môi trường.
(ô nhiễm không khí, tiếng ồn.)
2. Hình thức hoạt động :
- Mục tiêu hoạt động .
- Nôi dung hoạt động .
- Tổ chức phân công , nhan sự.
- Cách thức hoạt động ,thực hiện.
- Chuẩn bị CSVC.
- Thời gian, địa điểm.
- Phân công tổ chức , giám sát , giúp đỡ.
- Kết thúc - đánh giá.
MỘT SỐ BÀI SOẠN TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ý thức và cách nhìn nhận của chính
mỗi chúng ta !
Để cuộc sống còn tiếp tục trên quả đất ...
bạn , tôi và chúng ta hãy bắt đầu làm những việc rất nhỏ bé có ích cho môi trường ...kẻo muộn.... .
Ta phải biết bảo vệ :
Môi trường tự nhiên : Địa hình, địa chất,
đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật .
Môi trường xã hội : Mối quan hệ giữa
người và người, tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển cuộc sống của con
người khác với các sinh vật khác.
2.Chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết
cho đời sống - sản xuất của con người
1.Không gian sinh sống cho con người và thế
giới sinh vật.
3.Chứa đựng các chất thải của đời sống
và sản xuất
4.Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Môi trường có 4 chức năng cơ bản là ... .
Thành phần của môi trường gồm :.
a) Thạch quyển :
Là toàn bộ lớp vỏ quả đất và phần trên cùng lớp của lớp Manti dưới đáy đại dương (Khoảng 100km)
b) Thuỷ quyển :
Chiếm 71% diện tích bề mặt quả đất
(361 triệu km2)
c) Khí quyển :
Là lớp không khí bao quanh quả đất chia thành:
Tầng đối lưu.
Tầng bình lưu.
Tầng giữa .
Tầng Ion.
Tầng ngoài.
d) Sinh quyển :
Là hệ thống tự nhiên động, rất phức tạp , bao gồm :
Động, thực vật .
Các hệ sinh thái .
đang bị xuống cấp nhanh , nhiều nơi ,
nhiều lúc đã đến mức báo động. .
1.Về đất đai :
Có chiều hướng giảm mạnh diện tích đất
sản xuất.
Năm 1940 là 0.20ha/người.
Năm 2005 chỉ còn 0.11ha/người.
j
Với nhiều nguyên nhân khác nhau .
2.Về rừng :
Hiện nay đã giảm rất nhiều diện tích
đất sản xuất.
Năm 1945 là 0.57ha/người.
Năm 2005 chỉ còn 0.15ha/người.
3.Về nước :
Hiện nay đã giảm rất nhiều diện tích
đất sản xuất.
Năm 1945 là 0.57ha/người.
Năm 2005 chỉ còn 0.15ha/người.
Làm ảnh hưởngđến :
Nguồn nước ngọt.
Động vật, thực vật quý hiếm giảm.
Hầu như nguyên nhân chính đều là con người
3.Về nước :
Do quản lý chưa hợp lý nên đã bị khai
thác quá mức và ô nhiễm làm cho lượng
nước ngọt xử dụng bị giảm quá nhiều.
Năm 1943 là 16.641m3/người/năm
Năm 2005 là 5.000m3/người/năm.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN,BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,
CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG
XANH,SẠCH,ĐẸP
1.Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao
nhận thức và trách nhiệm BVMT.
2.Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo
cơ chế pháp lý và chính sách BVMT.
3.Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT.
4.Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong BVMT.
5.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng
công nghệ , đào tạo nguồn nhân lực về môi
trường,mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.Phải giáo dục ý thức BVMT trong trường học :
Với 18 triệu học sinh (chiếm 20%) dân số nếu
được giáo dục ý thức BVMT ngay từ khi đi học
nghĩa là đã tác động được 20% dân số trẻ -
chủ nhân của đất nước.
2.Mục tiêu của việc giáo dục BVMT trong các
trường THCS:
Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu được :
+Khái niệm môi trường , hệ sinh thái.
+Dân số và môi trường.
+Khai thác tài nguyên kết hợp với tái tạo tài nguyên.
+Sự ô nhiễm , suy thoái môi trường hiện nay.
+Các biện pháp BVMT.
Về thái độ - tình cảm :
+ Có tình cảm yêu quý , tôn trọng thiên nhiên.
+ Có tình yêu quê hương, đất nước,tôn trọng
các di sản.văn hoá.
+ Có thái độ thân thiện với MT và ý thức được
hành động trước vấn đề MT nảy sinh.
Về kỹ năng - hành vi :
+ Có kỹ năng phát hiện vấn đề MT và tìm ra cách
ứng xử tích cực cới các vần đề MT nảy sinh.
+ Có hành động cụ thể BVMT.
+ Tuyên truyền , vận động BVMT trong gia đình,
nhà trường và cộng đồng.
3. Các phương pháp giáo dục BVMT :
a)Phương pháp tham quan,điều tra,khảo sát,
nghiên cứu thực địa:
Cho HS tham quan học tập ở các khu bảo tồn
thiên nhiên, nhà máy xử lý rác thải
b)Phương pháp thí nghiệm:
Dùng kiến thức sinh học , lý học . để thi nghiệm
ủ , tiêu huỷ rác thải có lợi cho môi trường.
c) Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế
để giáo giáo dục :
Giáo viên khai thác những thông tin mà các em
đã biết hoặc đã nghe qua truyền hình , sách báo .
để vận dụng vào giáo dục MT trong bài dạy.
d)Phương pháp hoạt động thực tiễn :
Tạo các hoạt động cụ thể để học sinh có
những hành động dù nhỏ nhưng thiết thực trong
việc BVMT ngay trong trường học , tại địa phương ..
e)Phương pháp nêu gương:
Giáo viên và các bậc PHHS cần thực hiện nếp sống
văn minh ,lịch sự đối với môi trường , làm tấm gương
cho học sinh noi theo
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT
MÔN VẬT LÝ
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT MÔN VẬT LÝ
Để thực hiện một đơn vị GDMT cần xác định 04 yếu tố :
a)Mục tiêu:
Về kiến thức.
Về kỹ năng.
Về thái độ.
b)Các bước thực hiện nhiệm vụ (cá nhân hoặc nhóm)
Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn thực
hiện , cách tiến hành nhiệm vụ .
Học sinh thực hiện và hoàn thành nhiệm vu
dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
c)Công bố các sản phẩm đã đạt được:
Các nhóm đối chiếu kết quả đã đạt
được với nhiệm vụ được giao.
Đại diện nhóm học sinh trình bày kết quả
trước lớp .
d) Giáo viên nhận xét - đánh giá:
Các nhóm có tuân thủkế hoạch đề ra
chưa ?
Cho các nhóm thảo luận , đánh giá chất
lượng kết quả đạt đượcgiữa các nhóm với
Nhau.
Rút ra kinh nghiệm những lần sau.
Để hoàn thành tốt 1 đơn vị GDMT đối với môn Vật lý
thường thực hiện theo 2 kiểu sau :
1.Kiểu 1 : Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn
Vật lý .
2. Kiểu 2 : Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá .
Kiểu 1 : Thông qua dạy học từng tiết học
của bộ môn Vật lý .
Kiểu này thường có 2 dạng nội dung để có
thể khai thác GDMT là :
Dạng 1: Là nội dung chính của bài học hoặc
Vận dụng vào 1 số phần nội dung của bài học
nếu có sự trùng hợp với nội dung GDMT.
b) Dạng 2: Tích hợp vào một vài nội dung hoặc
một số phần trong bài học nếu có nội dung
liên quan đến GDMT
Trong quá trình tích hợp giáo viên
phải lưu ý các nguyên tắc cơ bản sau :
Không làm mất tính đặc trưng của môn học,
biến bài học Vật lý thành bài GDMT.
Khai thác nội dung chọn lọc, đặc trưng,
không tràn lan, tuỳ tiện.
Phát huy tối đa các hoạt động nhận thức
của học sinh, biết tận dụng cơ hội để học
sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
Nội dung phải gần gũi , thực tế và nhất là
không làm ảnh hưởng đến thời gian tiết học.
MẪU GIÁO ÁN KHI KHAI THÁC
NỘI DUNG GDMT
I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
2.Vế kỹ năng:
3.Về thái độ:
II. Chuẩn bị:
1. Ổn định lớp và KT bài cũ :
2. Dạy bài mới :
a) Đặt vấn đề :
b) Phát triển nội dung bài
2. Kiểu 2: Thông qua GDMT bằng ngoại khoá
về Vật lý
Đẻ thực hiện kiểu này giáo viên phải lập
kế hoạch cụ thể là:
1. Chọn chủ đề môi trường.
(ô nhiễm không khí, tiếng ồn.)
2. Hình thức hoạt động :
- Mục tiêu hoạt động .
- Nôi dung hoạt động .
- Tổ chức phân công , nhan sự.
- Cách thức hoạt động ,thực hiện.
- Chuẩn bị CSVC.
- Thời gian, địa điểm.
- Phân công tổ chức , giám sát , giúp đỡ.
- Kết thúc - đánh giá.
MỘT SỐ BÀI SOẠN TÍCH HỢP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)