Tich-hop-DS-SKSS
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hòa |
Ngày 21/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tich-hop-DS-SKSS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TÍCH HỢP GIÁO DỤC
DÂN SỐ - SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG MÔN NGỮ VĂN THPT
Nguyễn Thị Hồng Vân
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Lí do tích hợp?
Quan điểm xây dựng chương trình tích hợp
Nội dung và địa chỉ tích hợp
Hình thức và phương pháp tích hợp
Trao đổi về tài liệu
Thực hành
Những đổi mới của chương trình
gdpt môn ngữ văn THPT
Về xác định vị trí môn học
- Môn khoa học về KHXH & NV
- Môn học công cụ
- Môn học giáo dục thẩm mĩ
? Nhấn mạnh đến tính chất công cụ của môn học
Về xác định mục tiêu môn học
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
? Nhấn mạnh đến mục tiêu rèn luyện kĩ năng, hình thành và phát triển năng lực
Về nội dung dạy học
Đọc văn
Quan niệm mới về dạy văn
- Dạy đọc - hiểu
- Mở rộng các kiểu loại văn bản ( Tự sự, Trữ tình, Nghị luận, Nhật dụng, ...)
- Kết hợp các văn bản dạy chính thức và các văn bản tự học có hướng dẫn
Làm văn
Một số điểm mới của CT - SGK
- Tăng cường thực hành viết đoạn văn
- Tăng cường thực hành bài nghị luận xã hội (đề mở)
- Tăng cường các bài luyện nói: trình bày vấn đề, phỏng vấn, diễn thuyết, thảo luận, tranh luận, phát biểu tự do ngẫu hứng...
- Bổ sung các văn bản ứng dụng: Viết quảng cáo, Tổng kết, Tiểu sử.
Về phương pháp dạy học NV
Phương pháp luận dạy học (Quan điểm dạy học): định hướng tổng thể cho các hành động
Phương pháp dạy học: nh?ng mô hỡnh hành động của GV và HS
Biện pháp / kĩ thuật dạy học: cách thức hành động của của GV và HS trong các tỡnh huống c? th?
1. Phương pháp luận dạy học
Lấy hoạt động của HS làm trung tâm
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy ngôn ngữ theo quan điểm cấu trúc / theo quan điểm giao tiếp
Dạy văn theo quan điểm xã hội học / theo quan điểm thi pháp học
2. Phương pháp dạy học
2.1. Phân loại theo quan hệ GV – HS
2.1.1. Nhóm PP thuyết trình (GV hoạt động là chính và hoạt động chủ yếu bằng lời)
Diễn giảng
Đàm thoại
Trực quan
2.1.2. Nhóm PP tổ chức hoạt động (GV tổ chức, HS hoạt động)
a) Thảo luận : HS trao đổi, tranh luận trong nhóm và trước lớp
b) Thực hành : HS đọc, viết, làm bài tập,… độc lập hoặc theo nhóm
2.2. Phân loại theo quan hệ với đối tượng
2.2.1. Trong phân môn Văn học
Bình chú
Gợi tìm
Đọc khám phá (bài VH sử, LLVH)
Đọc sáng tạo (tác phẩm VH)
Nghiên cứu
2.2.2. Trong các phân môn Tiếng Việt, Làm văn
Phân tích mẫu
Rèn luyện theo mẫu
Tình huống
Trò chơi
3. Biện pháp dạy học
Đọc thành tiếng / đọc thầm / đọc diễn cảm
Kể chuyện / kể chuyện sáng tạo
Tái hiện hình tượng (bằng lời / bằng tranh vẽ / bằng cử chỉ và hành động)
Sơ đồ hoá
Sử dụng đồ dùng dạy học
Sử dụng giáo án điện tử
- 1 số kĩ thuật chung: công não, bể cá,…
Về đánh giá kết quả học tập
Đổi mới mục đích ĐG: đánh giá quá trình, đánh giá nhằm điều chỉnh nội dung, PPDH,...
Đổi mới phương pháp ĐG: trắc nghiệm, quan sát, hồ sơ, tự đánh giá
Đa dạng hoá công cụ ĐG: ĐKT, phiếu ĐG, các sản phẩm,.
Đổi mới chủ thể ĐG: cả GV và HS đều tham gia vào quá trình đánh giá
Đổi mới quy trình ĐG: thiết kế bộ công cụ, tổ chức thực hiện, xử lí kết quả, xử lí các thông tin phản hồi,.
Quan điểm xây dựng cT tích hợp gd ds - skss TRong môn ngữ văn
Bám sát những mục tiêu giáo dục SKSS, đồng thời không phá vỡ mạch KT-KN của giờ dạy Ngữ văn.
Dựa vào thế mạnh của môn học, tránh chồng chéo trùng lặp giữa các nội dung tích hợp trong các môn học khác.
Đưa vào ma trận những nội dung tích hợp tiêu biểu cho các dạng bài học, bên cạnh đó có "độ mở" tạo điều kiện cho GV có thể phát huy tính linh hoạt trong việc vận dụng các tình huống tích hợp.
Giáo dục GD SKSS trong môn học Ngữ văn, theo đặc trưng của môn học, là giáo dục theo con đường " Mưa dầm thấm lâu" nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.
nội dung và địa chỉ tích hợp
GD ds - SKSS trong môn ngữ văn
Nội dung Cuộc sống gia đình, xã hội trong môn Ngữ văn tập trung vào các bài học nhằm:
- Đề cao vai trò của gia đình trong cuộc sống xã hội, đồng thời phê phán những thói hư tật xấu nảy sinh trong khuôn khổ gia đình như: đối xử tệ bạc với vợ , hôn nhân sớm, đẻ nhiều con,...
- Hình thành quan niệm đúng đắn về tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình thuỷ chung, lành mạnh, nhận thức đúng về việc tự hoàn thiện bản thân của tuổi vị thành niên.
Nội dung giáo dục giới trong môn Ngữ văn tập trung vào các bài học nhằm:
- Bảo vệ, đề cao và tôn trọng quyền bình đẳng nam - nữ.
- Chống những hành vi thô bạo ngược đãi đối với phụ nữ, thái độ coi thường và hạ thấp vai trò của người phụ nữ.
- Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, trách nhiệm của bản thân từ góc độ giới
Các hình thức tích hợp
Đưa các nội dung cần tích gắn với nội dung các văn bản - tác phẩm được đọc - hiểu trong phân môn Văn.
Đưa vào phân môn Làm văn với yêu cầu rèn luyện các kĩ năng trình bày, phát biểu, trao đổi, tranh luận, viết bài, diễn thuyết về các nội dung liên quan đến cuộc sống, gia đình, xã hội, và vấn đề giáo dục giới.
Phương pháp dạy học
các nội dung tích hợp
Gắn với các PP đặc thù của môn Ngữ văn: PP dạy học hiểu, PP dạy học Tiếng Việt, Làm văn.
Gắn với mỗi bài học cụ thể mà có PPDH phù hợp như: gợi mở, phát vấn, đàm thoại, liên hệ so sánh , nêu vấn đề, thảo luận nhóm...
Có thể đa dạng hoá các hình thức học tập khác như: trao đổi ngoại khoá, tự chọn,... hướng dẫn HS tự đọc các tài liệu có liên quan đến các nội dung của bài học.
Một số địa chỉ tích hợp
Làm văn
Xây dựng một số tình huống phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về các vấn đề: Tình bạn, tình yêu tuổi học đường, thanh niên học sinh và tương lai đất nước,...
Luyện tập trình bày, diễn thuyết trước tập thể: Vấn đề tôn trọng bạn gái trong lớp học và trong cuộc sống, Vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi người,...
Xây dựng các tình huống thảo luận, tranh luận về một số ý kiến, quan điểm xung quanh vấn đề gia đình, dân số như: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô, Trời sinh voi sinh cỏ, ...
Viết đoạn văn, bài văn có các chủ đề liên quan đến nội dung giáo dục DS - SKSS như: Vai trò của người phụ nữ trong cuộc sống hôm nay; Bình luận về một số hiện tượng trong cuộc sống,...
Đọc văn
Từ một số câu ca dao nói về người phụ nữ trong xã hội cũ liên hệ để thấy được vai trò của người phụ nữ và vấn đề bình đẳng giới trong cuộc sống hôm nay.
Từ việc đọc hiểu một số trích đoạn Truyện Kiều liên hệ để thấy những tệ nạn của xã hội xưa (và cả ngày nay) - đối với người phụ nữ và thái độ của mỗi học sinh hôm nay trước những vấn đề đó.
Qua trích đoạn Lão Gôriô HS trao đổi thảo luận để thấy rõ những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ gia đình ở xã hội xưa và xã hội hiện tại khi đồng tiền và cơ chế thị trường thâm nhập vào.
Thực hành
Thiết kế bài dạy tích hợp giáo dục DS - SKSS trong SGK NV
+ Mục tiêu tích hợp giáo dục DS - SKSS của bài học:
- Kiến thức:.....................................................................
- Kĩ năng:........................................................................
- Thái độ:........................................................................
+ Phương thức tích hợp:
- Tích hợp vào nội dung nào của bài học?
- Thời gian tích hợp?
- Định hướng về phương pháp tích hợp?
+ Tổ chức các hoạt động tích hợp:
HĐ1:
Giáo viên:.......................................................................
Học sinh:.......................................................................
HĐ2:
Giáo viên:................................................................
Học sinh:....................................................................
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
DÂN SỐ - SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG MÔN NGỮ VĂN THPT
Nguyễn Thị Hồng Vân
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Lí do tích hợp?
Quan điểm xây dựng chương trình tích hợp
Nội dung và địa chỉ tích hợp
Hình thức và phương pháp tích hợp
Trao đổi về tài liệu
Thực hành
Những đổi mới của chương trình
gdpt môn ngữ văn THPT
Về xác định vị trí môn học
- Môn khoa học về KHXH & NV
- Môn học công cụ
- Môn học giáo dục thẩm mĩ
? Nhấn mạnh đến tính chất công cụ của môn học
Về xác định mục tiêu môn học
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
? Nhấn mạnh đến mục tiêu rèn luyện kĩ năng, hình thành và phát triển năng lực
Về nội dung dạy học
Đọc văn
Quan niệm mới về dạy văn
- Dạy đọc - hiểu
- Mở rộng các kiểu loại văn bản ( Tự sự, Trữ tình, Nghị luận, Nhật dụng, ...)
- Kết hợp các văn bản dạy chính thức và các văn bản tự học có hướng dẫn
Làm văn
Một số điểm mới của CT - SGK
- Tăng cường thực hành viết đoạn văn
- Tăng cường thực hành bài nghị luận xã hội (đề mở)
- Tăng cường các bài luyện nói: trình bày vấn đề, phỏng vấn, diễn thuyết, thảo luận, tranh luận, phát biểu tự do ngẫu hứng...
- Bổ sung các văn bản ứng dụng: Viết quảng cáo, Tổng kết, Tiểu sử.
Về phương pháp dạy học NV
Phương pháp luận dạy học (Quan điểm dạy học): định hướng tổng thể cho các hành động
Phương pháp dạy học: nh?ng mô hỡnh hành động của GV và HS
Biện pháp / kĩ thuật dạy học: cách thức hành động của của GV và HS trong các tỡnh huống c? th?
1. Phương pháp luận dạy học
Lấy hoạt động của HS làm trung tâm
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy ngôn ngữ theo quan điểm cấu trúc / theo quan điểm giao tiếp
Dạy văn theo quan điểm xã hội học / theo quan điểm thi pháp học
2. Phương pháp dạy học
2.1. Phân loại theo quan hệ GV – HS
2.1.1. Nhóm PP thuyết trình (GV hoạt động là chính và hoạt động chủ yếu bằng lời)
Diễn giảng
Đàm thoại
Trực quan
2.1.2. Nhóm PP tổ chức hoạt động (GV tổ chức, HS hoạt động)
a) Thảo luận : HS trao đổi, tranh luận trong nhóm và trước lớp
b) Thực hành : HS đọc, viết, làm bài tập,… độc lập hoặc theo nhóm
2.2. Phân loại theo quan hệ với đối tượng
2.2.1. Trong phân môn Văn học
Bình chú
Gợi tìm
Đọc khám phá (bài VH sử, LLVH)
Đọc sáng tạo (tác phẩm VH)
Nghiên cứu
2.2.2. Trong các phân môn Tiếng Việt, Làm văn
Phân tích mẫu
Rèn luyện theo mẫu
Tình huống
Trò chơi
3. Biện pháp dạy học
Đọc thành tiếng / đọc thầm / đọc diễn cảm
Kể chuyện / kể chuyện sáng tạo
Tái hiện hình tượng (bằng lời / bằng tranh vẽ / bằng cử chỉ và hành động)
Sơ đồ hoá
Sử dụng đồ dùng dạy học
Sử dụng giáo án điện tử
- 1 số kĩ thuật chung: công não, bể cá,…
Về đánh giá kết quả học tập
Đổi mới mục đích ĐG: đánh giá quá trình, đánh giá nhằm điều chỉnh nội dung, PPDH,...
Đổi mới phương pháp ĐG: trắc nghiệm, quan sát, hồ sơ, tự đánh giá
Đa dạng hoá công cụ ĐG: ĐKT, phiếu ĐG, các sản phẩm,.
Đổi mới chủ thể ĐG: cả GV và HS đều tham gia vào quá trình đánh giá
Đổi mới quy trình ĐG: thiết kế bộ công cụ, tổ chức thực hiện, xử lí kết quả, xử lí các thông tin phản hồi,.
Quan điểm xây dựng cT tích hợp gd ds - skss TRong môn ngữ văn
Bám sát những mục tiêu giáo dục SKSS, đồng thời không phá vỡ mạch KT-KN của giờ dạy Ngữ văn.
Dựa vào thế mạnh của môn học, tránh chồng chéo trùng lặp giữa các nội dung tích hợp trong các môn học khác.
Đưa vào ma trận những nội dung tích hợp tiêu biểu cho các dạng bài học, bên cạnh đó có "độ mở" tạo điều kiện cho GV có thể phát huy tính linh hoạt trong việc vận dụng các tình huống tích hợp.
Giáo dục GD SKSS trong môn học Ngữ văn, theo đặc trưng của môn học, là giáo dục theo con đường " Mưa dầm thấm lâu" nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.
nội dung và địa chỉ tích hợp
GD ds - SKSS trong môn ngữ văn
Nội dung Cuộc sống gia đình, xã hội trong môn Ngữ văn tập trung vào các bài học nhằm:
- Đề cao vai trò của gia đình trong cuộc sống xã hội, đồng thời phê phán những thói hư tật xấu nảy sinh trong khuôn khổ gia đình như: đối xử tệ bạc với vợ , hôn nhân sớm, đẻ nhiều con,...
- Hình thành quan niệm đúng đắn về tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình thuỷ chung, lành mạnh, nhận thức đúng về việc tự hoàn thiện bản thân của tuổi vị thành niên.
Nội dung giáo dục giới trong môn Ngữ văn tập trung vào các bài học nhằm:
- Bảo vệ, đề cao và tôn trọng quyền bình đẳng nam - nữ.
- Chống những hành vi thô bạo ngược đãi đối với phụ nữ, thái độ coi thường và hạ thấp vai trò của người phụ nữ.
- Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, trách nhiệm của bản thân từ góc độ giới
Các hình thức tích hợp
Đưa các nội dung cần tích gắn với nội dung các văn bản - tác phẩm được đọc - hiểu trong phân môn Văn.
Đưa vào phân môn Làm văn với yêu cầu rèn luyện các kĩ năng trình bày, phát biểu, trao đổi, tranh luận, viết bài, diễn thuyết về các nội dung liên quan đến cuộc sống, gia đình, xã hội, và vấn đề giáo dục giới.
Phương pháp dạy học
các nội dung tích hợp
Gắn với các PP đặc thù của môn Ngữ văn: PP dạy học hiểu, PP dạy học Tiếng Việt, Làm văn.
Gắn với mỗi bài học cụ thể mà có PPDH phù hợp như: gợi mở, phát vấn, đàm thoại, liên hệ so sánh , nêu vấn đề, thảo luận nhóm...
Có thể đa dạng hoá các hình thức học tập khác như: trao đổi ngoại khoá, tự chọn,... hướng dẫn HS tự đọc các tài liệu có liên quan đến các nội dung của bài học.
Một số địa chỉ tích hợp
Làm văn
Xây dựng một số tình huống phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về các vấn đề: Tình bạn, tình yêu tuổi học đường, thanh niên học sinh và tương lai đất nước,...
Luyện tập trình bày, diễn thuyết trước tập thể: Vấn đề tôn trọng bạn gái trong lớp học và trong cuộc sống, Vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi người,...
Xây dựng các tình huống thảo luận, tranh luận về một số ý kiến, quan điểm xung quanh vấn đề gia đình, dân số như: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô, Trời sinh voi sinh cỏ, ...
Viết đoạn văn, bài văn có các chủ đề liên quan đến nội dung giáo dục DS - SKSS như: Vai trò của người phụ nữ trong cuộc sống hôm nay; Bình luận về một số hiện tượng trong cuộc sống,...
Đọc văn
Từ một số câu ca dao nói về người phụ nữ trong xã hội cũ liên hệ để thấy được vai trò của người phụ nữ và vấn đề bình đẳng giới trong cuộc sống hôm nay.
Từ việc đọc hiểu một số trích đoạn Truyện Kiều liên hệ để thấy những tệ nạn của xã hội xưa (và cả ngày nay) - đối với người phụ nữ và thái độ của mỗi học sinh hôm nay trước những vấn đề đó.
Qua trích đoạn Lão Gôriô HS trao đổi thảo luận để thấy rõ những vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ gia đình ở xã hội xưa và xã hội hiện tại khi đồng tiền và cơ chế thị trường thâm nhập vào.
Thực hành
Thiết kế bài dạy tích hợp giáo dục DS - SKSS trong SGK NV
+ Mục tiêu tích hợp giáo dục DS - SKSS của bài học:
- Kiến thức:.....................................................................
- Kĩ năng:........................................................................
- Thái độ:........................................................................
+ Phương thức tích hợp:
- Tích hợp vào nội dung nào của bài học?
- Thời gian tích hợp?
- Định hướng về phương pháp tích hợp?
+ Tổ chức các hoạt động tích hợp:
HĐ1:
Giáo viên:.......................................................................
Học sinh:.......................................................................
HĐ2:
Giáo viên:................................................................
Học sinh:....................................................................
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)