TÍCH HỢP BVMT THEO BÀI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thạch Lam |
Ngày 22/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: TÍCH HỢP BVMT THEO BÀI thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ÁI
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Định nghĩa
Môi trường (MT) bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật
(Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường).
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường sống của con người có thể phân thành hai loại:
MT tự nhiên: gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, khí hậu, nước, sinh vật,…
MT xã hội: tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định. Nó thể hiện bằng các luật lệ, thể chế, cam kết, quy định.
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
2. Các chức năng cơ bản của môi trường
+ Là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật.
+ Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
+ Là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất.
+ Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3. Thành phần của môi trường
+ Thạch quyển: là toàn bộ lớp vỏ của Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100km).
+ Thủy quyển: 71% bề mặt Trái Đất bao phủ bởi nước, với khoảng 1386.106 km3 (nước ngọt chỉ chiếm 2,5%).
+ Khí quyển: là lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh Trái Đất (tầng đối lưu, tầng bình lưu).
+ Sinh quyển: bao gồm động thực vật, các hệ sinh thái.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
1. Về đất đai
+ Tổng diện tích tự nhiên: 331.314 km2 Đất liền chiếm 94,4%. Diện tích đầu người xếp 159/200 quốc gia, bằng 1,6 mức BQ thế giới.
+ Diện tích đất chưa sử dụng: 5,28 triệu ha (với 5 triệu ha đất đồi bị thoái hóa nặng).
+ Diện tích canh tác bình quân đầu người: 0,11ha (năm 2005).
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
2. Rừng
+ Do sự đa dạng về địa hình, sự phân hóa của khí hậu cho nước ta nhiều loại rừng.
+ Rừng có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn gen quý giá.
+ Rừng tự nhiên 10,283 triệu ha, rừng trồng khoảng 2,334 triệu ha (12/2005).
+ Độ che phủ của rừng là 37% (12/2005).
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
3. Nước
+ VN có lượng mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên nước mặt khá phong phú.
Tuy vậy lượng nước TB hàng năm ~ 880 tỉ m3, nhưng do cuối các sông lớn nên lượng nước hình thành trong lãnh thổ cỡ 325 tỉ m3, mưa phân bố không đều trong năm, và giữa các vùng … nên nguy cơ thiếu nước cục bộ không tránh khỏi.
+ Dân số tăng nhanh, QL chưa tốt nên tài nguyên nước đang bị sử dụng quá mức và ô nhiễm.
Đặc biệt ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải không qua xử lý, …
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
4. Không khí
+ Vùng núi và nông thôn, môi trường không khí còn chưa ô nhiễm.
+ Tuy nhiên hầu hết đô thị đều bị ô nhiễm bụi, một số nơi đang ở mức trầm trọng tới mức báo động.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
5. Về đa dạng sinh học
+ Việt Nam là 1 trong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên thế giới.
+ Tuy vậy, những năm gần đây, đa dạng sinh thái đã bị suy giảm nhiều, nhiều loại bị diệt chủng và nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái. Thể hiện ở thành phần loài sinh vật, thành phần gen, các kiểu cảnh quan, các hệ sinh thái, …
Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường... là trách nhiệm của các CQ, TC chuyên trách.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
6. Về chất thải
Sự phát triển nền kinh tế, đời sống ngày càng đi lên, gia tăng dân số, đô thị hóa nhanh, … đã làm tăng lượng chất thải.
+ Chất thải sinh hoạt.
+ Chất thải công nghiệp.
+ Chất thải nguy hại.
Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm.
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. (Luật Môi trường)
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
7. Về VSMT, VSAT thực phẩm, nước sạch
+ 60-70% dân cư đô thị, 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch, chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
+ Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra: ở các khu công nghiệp, các trường học,…
+ Cách thức quản lý hiện nay đáng quan ngại.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT
1. TTr nâng cao nhận thức và trách nhiệm
+ TTr ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống. Tác động của con người ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trấi Đất.
+ GD ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng và trong trường học: vì cuộc sống của hành tinh hôm nay và tương lai.
+ Mỗi tập thể, cá nhân phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ MT (thực hiện, tuyên truyền, phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm, …).
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT
2. Tăng cường QLNN, Pháp chế, chính sách
+ Quản lý môi trường bằng pháp luật. (hoàn thiện đảm bảo có chất lượng hệ thống PL bảo vệ môi trường)
+ Kiểm soát chặt chẽ cơ sở phát các chất thải môi trường, …
+ Phục hồi rừng. Phát triển cây xanh đô thị, cơ quan, trường học, khu dân cư,…
+ Thực hiện các Chương trình bảo vệ môi trường cấp quốc tế.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT
3. Đẩy mạnh XHH hoạt độngbảo vệ MT
+ Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường. Xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư.
+ Tăng cường sự tham gia của dân, các ngành kinh tế vào trồng rừng, bảo vệ và quản lý MT.
+ Mỗi người dân phải ý thức được BVMT là vấn đề toàn cầu.
+ Khuyến khích, động viên các sáng kiến, phát minh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
Tiêu chuẩn MT là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng MT xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được CQNN có thẩm quyền quy định làm căn cứ để QL và BVMT. (Luật Môi trường)
Luật bảo vệ Môi trường hiện đang hiệu lực thi hành được Quốc Hội nước CHXHCNVN khóa nào, kỳ họp thứ mấy thông qua?.
Khoá XI, kỳ họp thứ 8 (thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005)
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
đã ký
Nguyễn Văn An
Luật bảo vệ Môi trường 2005 gồm bao nhiêu Chương, Điều?
Luật bảo vệ Môi trường 2005 gồm 15 Chương, 136 Điều
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN
VẬT LÍ
I. CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP
II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP
1. Các căn cứ
+ Căn cứ nội dung chương trình, phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học.
+ Dựa trên mối liên hệ liên môn học
+ Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải.
+ Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài ở mỗi lớp một cách hợp lí.
+ Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường.
GDBVMT MÔN: LÍ, HÓA, SINH, CÔNG NGHỆ
II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP
2. Phương pháp tích hợp
* Thiết kế một đơn vị GDMT
* Triển khai GDMT:
+ Thông qua dạy học từng tiết;
+ Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện;
+ Phát huy cao độ HĐTC nhận thức của HS và các kinh nghiệm thực tế của HS, tận dụng cơ hội cho HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường;
+ Nội dung gần gũi, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.
GDBVMT MÔN: LÍ, HÓA, SINH, CÔNG NGHỆ
3. Kiểm tra tích hợp BVMT
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Định nghĩa
Môi trường (MT) bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật
(Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường).
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường sống của con người có thể phân thành hai loại:
MT tự nhiên: gồm các thành phần của tự nhiên như địa hình, địa chất, khí hậu, nước, sinh vật,…
MT xã hội: tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định. Nó thể hiện bằng các luật lệ, thể chế, cam kết, quy định.
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG
2. Các chức năng cơ bản của môi trường
+ Là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật.
+ Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
+ Là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất.
+ Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3. Thành phần của môi trường
+ Thạch quyển: là toàn bộ lớp vỏ của Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100km).
+ Thủy quyển: 71% bề mặt Trái Đất bao phủ bởi nước, với khoảng 1386.106 km3 (nước ngọt chỉ chiếm 2,5%).
+ Khí quyển: là lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh Trái Đất (tầng đối lưu, tầng bình lưu).
+ Sinh quyển: bao gồm động thực vật, các hệ sinh thái.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
1. Về đất đai
+ Tổng diện tích tự nhiên: 331.314 km2 Đất liền chiếm 94,4%. Diện tích đầu người xếp 159/200 quốc gia, bằng 1,6 mức BQ thế giới.
+ Diện tích đất chưa sử dụng: 5,28 triệu ha (với 5 triệu ha đất đồi bị thoái hóa nặng).
+ Diện tích canh tác bình quân đầu người: 0,11ha (năm 2005).
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
2. Rừng
+ Do sự đa dạng về địa hình, sự phân hóa của khí hậu cho nước ta nhiều loại rừng.
+ Rừng có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn gen quý giá.
+ Rừng tự nhiên 10,283 triệu ha, rừng trồng khoảng 2,334 triệu ha (12/2005).
+ Độ che phủ của rừng là 37% (12/2005).
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
3. Nước
+ VN có lượng mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên nước mặt khá phong phú.
Tuy vậy lượng nước TB hàng năm ~ 880 tỉ m3, nhưng do cuối các sông lớn nên lượng nước hình thành trong lãnh thổ cỡ 325 tỉ m3, mưa phân bố không đều trong năm, và giữa các vùng … nên nguy cơ thiếu nước cục bộ không tránh khỏi.
+ Dân số tăng nhanh, QL chưa tốt nên tài nguyên nước đang bị sử dụng quá mức và ô nhiễm.
Đặc biệt ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải không qua xử lý, …
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
4. Không khí
+ Vùng núi và nông thôn, môi trường không khí còn chưa ô nhiễm.
+ Tuy nhiên hầu hết đô thị đều bị ô nhiễm bụi, một số nơi đang ở mức trầm trọng tới mức báo động.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
5. Về đa dạng sinh học
+ Việt Nam là 1 trong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên thế giới.
+ Tuy vậy, những năm gần đây, đa dạng sinh thái đã bị suy giảm nhiều, nhiều loại bị diệt chủng và nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái. Thể hiện ở thành phần loài sinh vật, thành phần gen, các kiểu cảnh quan, các hệ sinh thái, …
Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường... là trách nhiệm của các CQ, TC chuyên trách.
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
6. Về chất thải
Sự phát triển nền kinh tế, đời sống ngày càng đi lên, gia tăng dân số, đô thị hóa nhanh, … đã làm tăng lượng chất thải.
+ Chất thải sinh hoạt.
+ Chất thải công nghiệp.
+ Chất thải nguy hại.
Chất gây ô nhiễm là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm.
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. (Luật Môi trường)
II. TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
7. Về VSMT, VSAT thực phẩm, nước sạch
+ 60-70% dân cư đô thị, 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch, chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
+ Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra: ở các khu công nghiệp, các trường học,…
+ Cách thức quản lý hiện nay đáng quan ngại.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT
1. TTr nâng cao nhận thức và trách nhiệm
+ TTr ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống. Tác động của con người ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trấi Đất.
+ GD ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng và trong trường học: vì cuộc sống của hành tinh hôm nay và tương lai.
+ Mỗi tập thể, cá nhân phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ MT (thực hiện, tuyên truyền, phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm, …).
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT
2. Tăng cường QLNN, Pháp chế, chính sách
+ Quản lý môi trường bằng pháp luật. (hoàn thiện đảm bảo có chất lượng hệ thống PL bảo vệ môi trường)
+ Kiểm soát chặt chẽ cơ sở phát các chất thải môi trường, …
+ Phục hồi rừng. Phát triển cây xanh đô thị, cơ quan, trường học, khu dân cư,…
+ Thực hiện các Chương trình bảo vệ môi trường cấp quốc tế.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ, XÂY DỰNG MT
3. Đẩy mạnh XHH hoạt độngbảo vệ MT
+ Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường. Xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư.
+ Tăng cường sự tham gia của dân, các ngành kinh tế vào trồng rừng, bảo vệ và quản lý MT.
+ Mỗi người dân phải ý thức được BVMT là vấn đề toàn cầu.
+ Khuyến khích, động viên các sáng kiến, phát minh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
Tiêu chuẩn MT là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng MT xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được CQNN có thẩm quyền quy định làm căn cứ để QL và BVMT. (Luật Môi trường)
Luật bảo vệ Môi trường hiện đang hiệu lực thi hành được Quốc Hội nước CHXHCNVN khóa nào, kỳ họp thứ mấy thông qua?.
Khoá XI, kỳ họp thứ 8 (thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005)
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
đã ký
Nguyễn Văn An
Luật bảo vệ Môi trường 2005 gồm bao nhiêu Chương, Điều?
Luật bảo vệ Môi trường 2005 gồm 15 Chương, 136 Điều
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN
VẬT LÍ
I. CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP
II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP
1. Các căn cứ
+ Căn cứ nội dung chương trình, phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học.
+ Dựa trên mối liên hệ liên môn học
+ Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải.
+ Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài ở mỗi lớp một cách hợp lí.
+ Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường.
GDBVMT MÔN: LÍ, HÓA, SINH, CÔNG NGHỆ
II. CÁCH THỨC TÍCH HỢP
2. Phương pháp tích hợp
* Thiết kế một đơn vị GDMT
* Triển khai GDMT:
+ Thông qua dạy học từng tiết;
+ Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện;
+ Phát huy cao độ HĐTC nhận thức của HS và các kinh nghiệm thực tế của HS, tận dụng cơ hội cho HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường;
+ Nội dung gần gũi, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.
GDBVMT MÔN: LÍ, HÓA, SINH, CÔNG NGHỆ
3. Kiểm tra tích hợp BVMT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thạch Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)