Tích hợp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Tuyết | Ngày 03/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Tích hợp thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC TÍCH HỢP
1. Khái niệm về Tổ chức hoạt động tích hợp
Thiết kế các nội dung và hoạt động thành một thể thống nhất trong khung cảnh có ý nghĩa tạo ra mọi cơ hội giáo dục liên quan để trẻ tham gia tích cực, trực tiếp, tự nhiên, phối hợp áp dụng và phát triển các kinh nghiệm và kỹ năng khác nhau nhằm hình thành năng lực tòan diện
Khi tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp đạt các mục đích:
+ Kích thích sự phát triển các mặt của trẻ
+ Giúp trẻ học sâu hơn
+ Tiết kiệm thời gian, hiẹu quả cao hơn
+ Trẻ tích cực hơn
2. Gợi ý các hình thức tích hợp:
Tích hợp theo ch? dề: Chọn một chủ đề bất kỳ. Xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động
Tích hợp trong một hoạt động: Lựa chọn một hoạt động giáo dục phát triển lĩnh vực nào đó (hoạt động chính, trọng tâm). Liệt kê và sắp xếp lô gic các hoạt động bổ trợ
Tích hợp các hoạt động trong ngày theo chủ đề: Xây dựng các hoạt động trong ngày theo chủ đề tự chọn
Tích hợp theo chủ đề
Xây dựng các nội dung và cấu trúc các hoạt động xoay quanh một vấn đề nào đó tạo điều kiện cho trẻ khám phá sâu, tiếp thu một cách hệ thống trong khoảng thời gian thích hợp

Chủ đề có thể lớn (rộng) hoặc nhỏ (hẹp). Triển khai toàn bộ (tất cả) hay chỉ một phần (nhánh) – thời gian linh hoạt (dài, ngắn)
Khi dạy tích hợp theo chủ đề cần chú ý:
- Tích hợp các nội dung, theo tình huống và tận dụng tình huống dạy trẻ, khai thác tình huống.
Liên hệ các nội dung giáo dục: từ nội dung đã biết -> chưa biết
Khai thác các nội dung dạy trẻ theo chủ đề.
Tích hợp theo chủ đề

Các hoạt động tìm hiểu theo chủ đề triển khai trong thời gian thực hiện chủ đề là các hoạt động tích hợp theo chủ đề:
Ví dụ, chủ đề Nghề nghiệp
Trên giờ HĐ chung trẻ làm quen với các nghề: giáo viên, bác sỹ, công nhân, nông dân
Trong hoạt động chơi trẻ đóng vai cô giáo, bác sỹ, công nhân, nông dân
Phân loại đồ dùng theo nghề
Bắt chước các hoạt động theo nghề
Tích hợp trong một hoạt động

Phối kết hợp thật hợp lý, khai thác tác động cùng lúc đồng thời các lĩnh vực giáo dục phát triển khác nhau khi tiến hành triển khai một hoạt động thực hiện lĩnh vực trọng tâm (chủ đạo)

- Trong một hoạt động chỉ nên tích hợp những nội dung nào mà bản thân sự vật, hiện tượng chứa đựng nội dung đó.
Ví dụ: Cho trẻ làm quen với con vật có thể cho đếm số chân

Trong hoạt động học có 1 hoạt động làm nòng cốt nhưng các kiến thức, kỹ năng khác tích hợp. Một hoạt động học có thể tích hợp 2 -3 nội dung thêm khác.
Trong 1 trò chơi hay trong 1 hoạt động cần khai thác tiếp khả năng tư duy của trẻ. Luôn yêu cầu trẻ suy nghĩ, tìm ra các cách khác nhau để giải quyết tình huống, luôn thay đổi, thích ứng với các điều kiện thay đổi -> tìm phương án hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất.
Tích hợp mọi hoạt động trong ngày vào chủ đề
Tích hợp các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ diễn ra trong ngày theo chủ đề một cách hợp lý, tự nhiên

Ví dụ: Hoạt động trong ngày theo chủ đề “Lớp mẫu giáo”
Tập pha nước cam (Mẫu giáo)

Nội dung
Khéo tay. Nhận biết màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị. Ước lượng khối lượng, thể tích. Hiểu và nói được một số câu. Tự phục vụ, niềm vui. Gọn gàng, vệ sinh
Hoạt động
Quan sát và thao tác theo quy trình (rửa, lau, ngửi, cắt/bổ, vắt/xoáy, rót, quấy, nếm, mời, uống)
* Thể hiện qua việc pha nước cam phục vụ nhu cầu cần thiết, tự nhiên trong sinh hoạt hàng ngày
Tổ chức hoạt động tích hợp
theo chủ đề
Ví dụ chủ đề: "Gia dỡnh"

* Nội dung
Công dụng
Đặc điểm
Sử dụng
Ví dụ chủ đề: "Gia dỡnh"

Hoạt động:
Tham quan
Quan s�t
xung quanh
Xem tranh
?nh, TV
.
Tích hợp trong một hoạt động
Nhận biết - Tập nói “Đôi dép” (Nhà trẻ)

Tạo hình” Vẽ con vịt” (Mẫu giáo)


Trò chơi phân vai "Tiệm may"
(Mẫu giáo)

Sưu tầm đồ dùng, dụng cụ từ nh?ng vật sẵn có, đa dạng, kiếm được ở xung quanh: Thước dây, thước dẹt, phấn, giấy, báo, bút, kéo thủ công, hồ dán, quần áo, mắc áo, mảnh vải (có thể cắt ra từ quần áo cũ), tạp chí "Thời trang"...
Chỗ chơi: Dịa điểm khác nhau để đặt cửa hàng; sắp xếp nơi đo, cắt, may; chỗ để đồ dùng, dụng cụ và vị trí biển hiệu...
Luật chơi: Quy định vai người thợ may và khách hàng...
Các hoạt động: Dối thoại gi?a thợ may và khách hàng về yêu cầu may (kiểu quần áo, loại vải, kích thước, thời gian, giá tiền), xem mẫu, đo, vẽ, cắt, dán, viết hoá đơn, thử quần áo, trang trí-trỡnh bày biển hiệu...
Trò chuyện theo tranh “Bông sen”
HO?T D?NG V?I BĨNG
Một số hoạt động mang đậm yếu tố giáo dục tích hợp cần được khai thác triệt để:
- Khám phá thiên nhiên
- Vui chơi ngoài trời
- Lễ hội
- Tập làm nội trợ
- Lao động tự phục vụ
- Sưu tầm và làm đồ dùng-đồ chơi.
Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp

- Tổ chức các hoạt động phát triển các lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau (thể chất, nhận thức, ngôn ng?, tỡnh cảm xã hội và thẩm mỹ). Lĩnh vực này làm cơ sở cho sự phát triển lĩnh vực kia hoặc bổ sung, hỗ trợ, tác động lẫn nhau
Tổ chức hoạt động khuyến khích trẻ tích cực kết nối, liên hệ nh?ng trải nghiệm mới với kinh nghiệm đã có và áp dụng vào thực tế cuộc sống
Tổ chức hoạt động một cách toàn diện - đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)