TiaHongNgoaiVaTiaTuNgoai

Chia sẻ bởi Doan Anh Dung | Ngày 26/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: TiaHongNgoaiVaTiaTuNgoai thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:09/02/2009
Ngày dạy :11/20/2009
Tiết 43.
TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

I. Mục tiêu.
- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
2. Học viên :
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Đặt vấn đề.
4. Bài mới.
Hoạt động 1 (12 phút): Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học viên
Nội dung

- Mô tả thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại








- Mô tả cấu tạo và hoạt động của cặp nhiệt điện.
- Thông báo các kết quả thu được khi đưa mối hàn H trong vùng ánh sáng nhìn thấy cũng như khi đưa ra về phía đầu Đỏ (A) và đầu Tím (B).
+ Kim điện kết lệch ( chứng tỏ điều gì?
+ Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy A (vẫn lệch, thậm chí lệch nhiều hơn ở Đ) ( chứng tỏ điều gì?
+ Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy B (vẫn lệch, lệch ít hơn ở T) ( chứng tỏ điều gì?
+ Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang ( phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím ( phát sáng rất mạnh.
- Cả hai loại bức xạ (hồng ngoại và tử ngoại) mắt con người có thể nhìn thấy?
- Một số người gọi tia từ ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào?
- HV ghi nhận các kết quả thí nghiệm.








- HV mô tả cấu tạo và nêu hoạt động.
- HV ghi nhận các kết quả.





- Ở hai vùng ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, có những bức xạ làm nóng mối hàn, không nhìn thấy được.






- Không nhìn thấy được.

- Cực tím ( rất tím ( mắt ta không nhìn thấy thì có thể có màu gì nữa.
I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:
+ Vùng từ Đ ( T: kim điện kế bị lệch.
+ Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện kế vẫn lệch.
+ Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện kế vẫn tiếp tục lệch.
+ Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang ( ở phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím ( phát sáng rất mạnh.
- Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang phát hiện được.
- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng ngoại.
- Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử ngoại.


Hoạt động 2 ( 12 phút): Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học viên
Nội dung

- Y/c HV đọc sách và trả lời các câu hỏi.

- Bản chất của tia hồng ngoại và tử ngoại?




- Chúng có những tính chất gì chung?



- Cùng bản chất với ánh sáng, khác là không nhìn thấy.
(cùng phát hiện bằng một dụng cụ)


- HV nêu các tính chất chung.
- Dùng phương pháp giao thoa:
+ “miền hồng ngoại”: từ 760nm ( vài milimét.
+ “miền tử ngoại”: từ 380nm ( vài nanomét.
II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại
1. Bản chất
- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, và chỉ khác ở chỗ, không nhìn thấy được.
2. Tính chất
- Chúng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.


Hoạt động 3 ( 10 phút): Tìm hiểu về tia hồng ngoại
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học viên
Nội dung


- Y/c HV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Doan Anh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)