Tia Rơnghen
Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu |
Ngày 23/10/2018 |
136
Chia sẻ tài liệu: Tia Rơnghen thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chọn câu phát biểu sai về tia tử ngoại.
Tia tử ngoại có khả năng ion hóa không khí.
Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Tia tử ngoại là bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn 0,40µm
Tia hồng ngoại dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn.
BÀI TẬP
BÀI TẬP
Nhận định nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại:
Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C.Tác dụng lên phim ảnh.
D. Bản chất là sóng điện từ.
E. Ứng dụng trong các lò sấy.
Cấu Tạo Ống Rơnghen:
UAK 20-50kV
P khoảng 10 -3mmHg
+++
-
-
-
-
Tia Rơnghen
-
1./ Ống Ống Rơnghen
Đơn giản là một ống tia âm cực , bên trong có lắp thêm một điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy để chắn dòng tia âm cực . Cực kim loại này gọi là đối âm cực (AK) . Đối âm cực thường được nối với anốt . Áp suất trong ống vào khoảng 10-3 mmHg . Hiệu điện thế giữa anốt và catốt khoảng vài vạn vôn
2./ Bản chất của tia Rơnghen:
- Bản chất của tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn từ
10-12 m đến 10 -8m
-λ=10-12 m tia Rơnghen cứng
-λ =10 -8m tia Rơnghen mềm
*Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
Các electron trong tia catốt được tăng tốc trong điện trường mạnh , nên thu được một động năng rất lớn . Khi đến đối âm cực , chúng gặp các nguyên tử của đối âm cực , xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và với các eléctron ở các lớp này . Trong sự tương tác này sẽ phát ra một sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm . Đó chính là tia Rơnghen
2./ Bản chất của tia Rơnghen:
3./ Các tính chất và công dụng của tia Rơnghen:
-Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên lớn. Bước sóng của tia Rơnghen càng nhỏ thì khả năng đâm xuyên càng lớn . Nhờ khả năng này, tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện , chụp điện , trong công nghiệp dùng để dò các lỗ hổng khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc .
- Có tác dụng mạnh lên kính ảnh nên được dùng để chụp điện
- Có tác dụng làm phát quang một số chất
- Có khả năng ion hoá chất khí .Lợi dụng tính chất này ,người ta làm máy đo liều lượng tia Rơnghen
- Có tác dụng sinh lý .Nó có thể huỷ hoại tế bào ,diệt khuẩn .Vì thế tia Rơnghen dùng để chữa những ung thư nông ,gần ngoài da.
3./ Các tính chất và công dụng của tia Rơnghen
λ = 0,75 µm
λ = 0,40 µm
7.5.10-7m đến 10-3m
λ = 0,40 µm đến λ = 0,75 µm
10-3m trở lên
Ánh sáng nhìn thấy
Tia Rơnghen
Vùng tử ngoại
Vùng hồng ngoại
Tia Gama
Sóng vô tuyến
10-9 m đến 4.10-7m
10-12 m đến 10-7m
trên 10-12m
λ (µm)
Thang sóng điện từ
λ = c/f
4./ Thang sóng điện từ :
- Ta thấy : Tia Rơnghen ,tia tử ngoại ,ánh sáng nhìn thấy ,tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng điều khác nhau cơ bản giữa chúng là có bước sóng dài ngắn khác nhau .Ngòai ra còn có những sóng điện từ có bước sóng cực ngắn
( dưới 10-12 m) gọi là tia Gamma.
- Giữa các vùng tia không có ranh giới rõ rệt.
+ Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh ,dễ tác dụng lên kính ảnh ,dễ làm phát quang các chất và dễ ion hoá không khí .
+ Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng .
Tập hợp tất cả các loại tia trên thành một bảng sắp xếp thứ tự theo bước sóng hay tần số làm thành thang sóng điện từ.
4./ Thang sóng điện từ :
Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy chiếu X quang là dựa vào các tính chất nào sau đây:
Chọn một đáp án dưới đây
Có khả năng đâm xuyên mạnh.
Hủy hoại tế bào.
Tác dụng mạnh lên phim ảnh.
Làm ion hóa chất khí.
Câu a và c
BÀI TẬP
Kết luận đúng về nguồn gốc phát sinh ra tia Ronghen
Chọn một đáp án dưới đây
Các vật rất nóng
Ống Ronghen
Sự phân hủy hạt nhân
Máy phát vô tuyến có bước sóng rất ngắn
BÀI TẬP
Tìm phát biểu đúng về bước sóng điện từ (SĐT)
Chọn một đáp án đúng dưới đây
SĐT λ = 5.10 -14 m thuộc dải tia Ronghen
SĐT λ = 6.10 -7 m thuộc dải tia tử ngoại
SĐT λ = 2 m thuộc dải sóng vô tuyến
SĐT λ = 0.6 .10 -3 m thuộc dải ánh sáng nhìn thấy
BÀI TẬP
Tia tử ngoại có khả năng ion hóa không khí.
Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Tia tử ngoại là bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn 0,40µm
Tia hồng ngoại dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn.
BÀI TẬP
BÀI TẬP
Nhận định nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại:
Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
C.Tác dụng lên phim ảnh.
D. Bản chất là sóng điện từ.
E. Ứng dụng trong các lò sấy.
Cấu Tạo Ống Rơnghen:
UAK 20-50kV
P khoảng 10 -3mmHg
+++
-
-
-
-
Tia Rơnghen
-
1./ Ống Ống Rơnghen
Đơn giản là một ống tia âm cực , bên trong có lắp thêm một điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy để chắn dòng tia âm cực . Cực kim loại này gọi là đối âm cực (AK) . Đối âm cực thường được nối với anốt . Áp suất trong ống vào khoảng 10-3 mmHg . Hiệu điện thế giữa anốt và catốt khoảng vài vạn vôn
2./ Bản chất của tia Rơnghen:
- Bản chất của tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn từ
10-12 m đến 10 -8m
-λ=10-12 m tia Rơnghen cứng
-λ =10 -8m tia Rơnghen mềm
*Cơ chế phát ra tia Rơnghen:
Các electron trong tia catốt được tăng tốc trong điện trường mạnh , nên thu được một động năng rất lớn . Khi đến đối âm cực , chúng gặp các nguyên tử của đối âm cực , xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và với các eléctron ở các lớp này . Trong sự tương tác này sẽ phát ra một sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm . Đó chính là tia Rơnghen
2./ Bản chất của tia Rơnghen:
3./ Các tính chất và công dụng của tia Rơnghen:
-Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên lớn. Bước sóng của tia Rơnghen càng nhỏ thì khả năng đâm xuyên càng lớn . Nhờ khả năng này, tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện , chụp điện , trong công nghiệp dùng để dò các lỗ hổng khuyết tật bên trong các sản phẩm đúc .
- Có tác dụng mạnh lên kính ảnh nên được dùng để chụp điện
- Có tác dụng làm phát quang một số chất
- Có khả năng ion hoá chất khí .Lợi dụng tính chất này ,người ta làm máy đo liều lượng tia Rơnghen
- Có tác dụng sinh lý .Nó có thể huỷ hoại tế bào ,diệt khuẩn .Vì thế tia Rơnghen dùng để chữa những ung thư nông ,gần ngoài da.
3./ Các tính chất và công dụng của tia Rơnghen
λ = 0,75 µm
λ = 0,40 µm
7.5.10-7m đến 10-3m
λ = 0,40 µm đến λ = 0,75 µm
10-3m trở lên
Ánh sáng nhìn thấy
Tia Rơnghen
Vùng tử ngoại
Vùng hồng ngoại
Tia Gama
Sóng vô tuyến
10-9 m đến 4.10-7m
10-12 m đến 10-7m
trên 10-12m
λ (µm)
Thang sóng điện từ
λ = c/f
4./ Thang sóng điện từ :
- Ta thấy : Tia Rơnghen ,tia tử ngoại ,ánh sáng nhìn thấy ,tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng điều khác nhau cơ bản giữa chúng là có bước sóng dài ngắn khác nhau .Ngòai ra còn có những sóng điện từ có bước sóng cực ngắn
( dưới 10-12 m) gọi là tia Gamma.
- Giữa các vùng tia không có ranh giới rõ rệt.
+ Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh ,dễ tác dụng lên kính ảnh ,dễ làm phát quang các chất và dễ ion hoá không khí .
+ Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng .
Tập hợp tất cả các loại tia trên thành một bảng sắp xếp thứ tự theo bước sóng hay tần số làm thành thang sóng điện từ.
4./ Thang sóng điện từ :
Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy chiếu X quang là dựa vào các tính chất nào sau đây:
Chọn một đáp án dưới đây
Có khả năng đâm xuyên mạnh.
Hủy hoại tế bào.
Tác dụng mạnh lên phim ảnh.
Làm ion hóa chất khí.
Câu a và c
BÀI TẬP
Kết luận đúng về nguồn gốc phát sinh ra tia Ronghen
Chọn một đáp án dưới đây
Các vật rất nóng
Ống Ronghen
Sự phân hủy hạt nhân
Máy phát vô tuyến có bước sóng rất ngắn
BÀI TẬP
Tìm phát biểu đúng về bước sóng điện từ (SĐT)
Chọn một đáp án đúng dưới đây
SĐT λ = 5.10 -14 m thuộc dải tia Ronghen
SĐT λ = 6.10 -7 m thuộc dải tia tử ngoại
SĐT λ = 2 m thuộc dải sóng vô tuyến
SĐT λ = 0.6 .10 -3 m thuộc dải ánh sáng nhìn thấy
BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)