Thuyết trình về tôn sư trọng đạo
Chia sẻ bởi Trần Quốc Anh |
Ngày 21/10/2018 |
116
Chia sẻ tài liệu: Thuyết trình về tôn sư trọng đạo thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HELLO 10A7
TỔ 1
- Không thầy đố mày làm nên
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Việt Nam ta là nước có nhiều truyền thống tốt đẹp, trong đó có truyền thống “tôn sư trọng đạo”. Đó chính là truyền thống của một văn hiến và hiếu học. Từ ngàn đời xưa “tôn sư trọng đạo” đã trở thành truyền thống văn hóa vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta, có biết bao tấm gương nhà giáo đức độ, khí tiết, tài năng sẵn sàng gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp trồng người của đất nước.
Thế nào là tôn sư trọng đạo?
- Tôn sư có nghĩa là tôn trọng người thầy. Trọng đạo là coi trọng nghề dạy học. Đạo ở đây là đạo làm thầy, nghề dạy học.
- Tôn sư trọng đạo hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc. Trước hết, đó là sự suy nghĩ nhìn nhận đúng đắn và tiến bộ cùa nhân dân ta về một nghề đáng được coi trọng và một con người đáng được tôn vinh. Nó chứng tỏ dân tộc ta là một dân tộc văn hiến và hiếu học, bởi coi trọng nghề dạy học là một biểu hiện sâu sắc.
- ý nghĩa sâu xa của tôn sư trọng đạo chính là nó gắn bó mật thiết với sự nghiệp trồng người
Biểu hiện of “Tôn sư trọng đạo”
- Muốn thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo, không cần phải làm gì lớn lao. Chỉ cần học tốt, đạt điểm cao, hoặc lễ phép vs thầy cô, vân vân.
Những tấm gương tiêu biểu
Thầy Nguyễn Ngọc Ký
(1947-????)
Thầy Chu Văn An (1292-1370)
Cô Hoàng Xuân Sính (1933-????)
Thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)
Dẫn chứng
- Mặc dù tuổi già sức yếu nhưng thầy Ký vẫn cố về lại trường cũ mà cảm ơn người thầy cô đã dạy mình nên người.
- Với quân hàm đại tá đầy uy nghi, nhưng đại tá Nguyễn Văn Tuấn đã cúi gập đầu dể cảm ơn người thầy đã giúp mình trưởng thành.
- Tuy là Trạng Nguyên nhưng thầy Chu Văn An vẫn mang đồ lên biếu thầy.
Học sinh chúng ta đã “Tôn sư trọng đạo” ntn ?
- Ngày nay, do sự a/hưởng of công nghệ mà nhiều học sinh không cần đến thầy cô nữa, đến nỗi sẵn sàng cãi lời thầy cô, bất hiếu vs thầy cô giáo.
- Chẳng hạn, một học sinh vì bài kiểm tra dưới trung bình mà lấy bài kiểm tra xếp máy bay ném trong lớp. Hay một bạn chỉ vì nói chuyện trong lớp cô bắt chuyển chỗ mà âm thầm “rủa” thầy cô trong bụng. “Thăng chức” thầy cô thành ông bà.
Vì sao học sinh lại có những hành vi như thế ?
- Có 2 lí do:
+ Lí do khách quan: là do sự phát triển of CNTT. Học sinh có thể kiếm bất cứ thứ gì trên mạng nên không cần các thầy cô nữa. Hoặc cũng có thể là thầy cô xúc phạm học sinh.
+ Lí do chủ quan: học sinh không nhận thức được việc mình làm là sai, bọn họ chỉ đơn giản là bắt chước người khác.
- Mặc dù vậy các thầy giáo, cô giáo đã lặng lẽ vượt lên bao khó khăn về vật chất, thiệt thòi về tinh thần để miệt mài bên trang giáo án, say sưa bên tấm bảng đen, tìm nguồn hạnh phúc từ những đôi mắt và gương mặt học trò.
- Như vậy, dù ở thời đại nào, tôn sư trọng đạo vẫn là một truyền thông quý giá cần được giữ gìn, tiếp nối. Đạo thầy trò có thể tồn tại ở những trạng thái khác nhau nhưng mãi mãi vẫn là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng, không thể thiếu trong hành trang tinh thần của mỗi con người.
Trò chơi
Một món quà ý nghĩa có thể dâng lên thầy cô vào ngày 20/11
TẤT CẢ THẦY CÔ ĐỀU MỪNG KHI CHÚNG TA CÓ BIỂU HIỆN GÌ
Một danh hiệu cao quý dành cho giáo viên giỏi
CONCLUDERE
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BIÊN TẬP: Quốc Anh
CHỈNH SỬA: Hưng
THUYẾT TRÌNH: B.Trâm
HÌNH ẢNH: Phương, Dương, Nam, Trà
VIDEO: H.Dũng, P.Nghĩa
TỔ 1
- Không thầy đố mày làm nên
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Việt Nam ta là nước có nhiều truyền thống tốt đẹp, trong đó có truyền thống “tôn sư trọng đạo”. Đó chính là truyền thống của một văn hiến và hiếu học. Từ ngàn đời xưa “tôn sư trọng đạo” đã trở thành truyền thống văn hóa vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta, có biết bao tấm gương nhà giáo đức độ, khí tiết, tài năng sẵn sàng gắn bó cuộc đời mình với sự nghiệp trồng người của đất nước.
Thế nào là tôn sư trọng đạo?
- Tôn sư có nghĩa là tôn trọng người thầy. Trọng đạo là coi trọng nghề dạy học. Đạo ở đây là đạo làm thầy, nghề dạy học.
- Tôn sư trọng đạo hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc. Trước hết, đó là sự suy nghĩ nhìn nhận đúng đắn và tiến bộ cùa nhân dân ta về một nghề đáng được coi trọng và một con người đáng được tôn vinh. Nó chứng tỏ dân tộc ta là một dân tộc văn hiến và hiếu học, bởi coi trọng nghề dạy học là một biểu hiện sâu sắc.
- ý nghĩa sâu xa của tôn sư trọng đạo chính là nó gắn bó mật thiết với sự nghiệp trồng người
Biểu hiện of “Tôn sư trọng đạo”
- Muốn thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo, không cần phải làm gì lớn lao. Chỉ cần học tốt, đạt điểm cao, hoặc lễ phép vs thầy cô, vân vân.
Những tấm gương tiêu biểu
Thầy Nguyễn Ngọc Ký
(1947-????)
Thầy Chu Văn An (1292-1370)
Cô Hoàng Xuân Sính (1933-????)
Thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585)
Dẫn chứng
- Mặc dù tuổi già sức yếu nhưng thầy Ký vẫn cố về lại trường cũ mà cảm ơn người thầy cô đã dạy mình nên người.
- Với quân hàm đại tá đầy uy nghi, nhưng đại tá Nguyễn Văn Tuấn đã cúi gập đầu dể cảm ơn người thầy đã giúp mình trưởng thành.
- Tuy là Trạng Nguyên nhưng thầy Chu Văn An vẫn mang đồ lên biếu thầy.
Học sinh chúng ta đã “Tôn sư trọng đạo” ntn ?
- Ngày nay, do sự a/hưởng of công nghệ mà nhiều học sinh không cần đến thầy cô nữa, đến nỗi sẵn sàng cãi lời thầy cô, bất hiếu vs thầy cô giáo.
- Chẳng hạn, một học sinh vì bài kiểm tra dưới trung bình mà lấy bài kiểm tra xếp máy bay ném trong lớp. Hay một bạn chỉ vì nói chuyện trong lớp cô bắt chuyển chỗ mà âm thầm “rủa” thầy cô trong bụng. “Thăng chức” thầy cô thành ông bà.
Vì sao học sinh lại có những hành vi như thế ?
- Có 2 lí do:
+ Lí do khách quan: là do sự phát triển of CNTT. Học sinh có thể kiếm bất cứ thứ gì trên mạng nên không cần các thầy cô nữa. Hoặc cũng có thể là thầy cô xúc phạm học sinh.
+ Lí do chủ quan: học sinh không nhận thức được việc mình làm là sai, bọn họ chỉ đơn giản là bắt chước người khác.
- Mặc dù vậy các thầy giáo, cô giáo đã lặng lẽ vượt lên bao khó khăn về vật chất, thiệt thòi về tinh thần để miệt mài bên trang giáo án, say sưa bên tấm bảng đen, tìm nguồn hạnh phúc từ những đôi mắt và gương mặt học trò.
- Như vậy, dù ở thời đại nào, tôn sư trọng đạo vẫn là một truyền thông quý giá cần được giữ gìn, tiếp nối. Đạo thầy trò có thể tồn tại ở những trạng thái khác nhau nhưng mãi mãi vẫn là tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng, không thể thiếu trong hành trang tinh thần của mỗi con người.
Trò chơi
Một món quà ý nghĩa có thể dâng lên thầy cô vào ngày 20/11
TẤT CẢ THẦY CÔ ĐỀU MỪNG KHI CHÚNG TA CÓ BIỂU HIỆN GÌ
Một danh hiệu cao quý dành cho giáo viên giỏi
CONCLUDERE
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
BIÊN TẬP: Quốc Anh
CHỈNH SỬA: Hưng
THUYẾT TRÌNH: B.Trâm
HÌNH ẢNH: Phương, Dương, Nam, Trà
VIDEO: H.Dũng, P.Nghĩa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)