Thuyết trình Tổ 1
Chia sẻ bởi Huỳnh Võ An Phiên |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: thuyết trình Tổ 1 thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của tổ 1
10TN5
Trường THPT Hùng Vương
Đây là gì?
CHƯƠNG II:
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRUC CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 5
I. Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời
Vậy vũ trụ là gì?
1. Vũ Trụ:
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh…
Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
Dải Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.
I. Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời
Mặt cắt của Dải Ngân Hà
Hệ mặt trời là gì?
2. Hệ mặt trời
Hình ảnh của Hệ Mặt Trời
I. Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời
2. Hệ mặt trời:
Là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà gồm:
-Mặt Trời là định tinh (trung tâm)
-Tám hành tinh
-Tiểu hành tinh, vệ tinh,sao chổi,bụi khí...
Hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh
Trong Hệ Mặt Trời,Trái Đất đứng vị trí thứ ba trong dãy các hành tinh.
Trái Đất
149,6 triệu km
Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
TĐ vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời => các hệ quả địa lí quan trọng
Quay quanh Mặt Trời
Quỹ đạo: elip gần tròn
Hướng: Tây Đông
Thời gian: 365 ngày 6 giờ
Trục luôn nghiêng một hướng ko đổi: 66 độ 33’
Quay quanh trục:
Thời gian: 24 giờ
Hướng Tây Đông
2 Điểm quay tại chỗ: 2 cực của Trái Đất
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
1. Sự luân phiên ngày đêm
Ban đêm
Nguyên nhân nào làm cho Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau?
Ban ngày
Người ta chia bề mặt TĐ ra 24 múi giờ
Mỗi khu vực giờ rộng 15 kinh tuyến
Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT
Giờ địa phương là gì?
Giờ múi là gì?
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
* Giờ trên Trái Đất:
- Giờ địa phương: giờ Mặt trời đi qua kinh tuyến tại địa điểm đó
Giờ múi: giờ thống nhất theo từng múi, lấy theo giờ của đường kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Trên Trái Đất chia thành 24 múi giờ ( 15 kinh tuyến 1 múi giờ).
Giờ GMT: giờ tại kinh tuyến gốc ( 0 giờ)
Căn cứ vào đâu để người ta quy định đường chuyển ngày quốc tế?
Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế.
Từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 1800 lùi lại một ngày lịch.
Từ Đông sang Tây qua kinh tuyến 1800 tăng thêm một ngày lịch.
Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Hà Nội,
Niu Yooc là mấy giờ?
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Hướng ban đầu
Hướng sau khi lệch
Hướng lệch của các vật chuyển động ở 2 bán cầu
- Do vận tốc ở mỗi vĩ độ là khác nhau khi Trái Đất tự quay
Lêch hướng chuyển động các vật thể:
BBC: lệch về bên phải
NBC: lệch về bên trái
-Bán cầu bắc, vật chuyển động bị lệch về tay phải theo hướng chuyển động.
- Bán cầu nam, vật chuyển động lệch về tay trái theo hướng chuyển động
- Lực côriolit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông….
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Bài thuyết trình của tổ em đến đây là hết
Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
10TN5
Trường THPT Hùng Vương
Đây là gì?
CHƯƠNG II:
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRUC CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 5
I. Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời
Vậy vũ trụ là gì?
1. Vũ Trụ:
Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà.
Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh…
Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
Dải Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.
I. Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời
Mặt cắt của Dải Ngân Hà
Hệ mặt trời là gì?
2. Hệ mặt trời
Hình ảnh của Hệ Mặt Trời
I. Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời
2. Hệ mặt trời:
Là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà gồm:
-Mặt Trời là định tinh (trung tâm)
-Tám hành tinh
-Tiểu hành tinh, vệ tinh,sao chổi,bụi khí...
Hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh
Trong Hệ Mặt Trời,Trái Đất đứng vị trí thứ ba trong dãy các hành tinh.
Trái Đất
149,6 triệu km
Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
TĐ vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời => các hệ quả địa lí quan trọng
Quay quanh Mặt Trời
Quỹ đạo: elip gần tròn
Hướng: Tây Đông
Thời gian: 365 ngày 6 giờ
Trục luôn nghiêng một hướng ko đổi: 66 độ 33’
Quay quanh trục:
Thời gian: 24 giờ
Hướng Tây Đông
2 Điểm quay tại chỗ: 2 cực của Trái Đất
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
1. Sự luân phiên ngày đêm
Ban đêm
Nguyên nhân nào làm cho Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau?
Ban ngày
Người ta chia bề mặt TĐ ra 24 múi giờ
Mỗi khu vực giờ rộng 15 kinh tuyến
Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7
Hình 20. Các khu vực giờ trên TĐ
Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT
Giờ địa phương là gì?
Giờ múi là gì?
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
* Giờ trên Trái Đất:
- Giờ địa phương: giờ Mặt trời đi qua kinh tuyến tại địa điểm đó
Giờ múi: giờ thống nhất theo từng múi, lấy theo giờ của đường kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Trên Trái Đất chia thành 24 múi giờ ( 15 kinh tuyến 1 múi giờ).
Giờ GMT: giờ tại kinh tuyến gốc ( 0 giờ)
Căn cứ vào đâu để người ta quy định đường chuyển ngày quốc tế?
Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế.
Từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 1800 lùi lại một ngày lịch.
Từ Đông sang Tây qua kinh tuyến 1800 tăng thêm một ngày lịch.
Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Hà Nội,
Niu Yooc là mấy giờ?
II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Hướng ban đầu
Hướng sau khi lệch
Hướng lệch của các vật chuyển động ở 2 bán cầu
- Do vận tốc ở mỗi vĩ độ là khác nhau khi Trái Đất tự quay
Lêch hướng chuyển động các vật thể:
BBC: lệch về bên phải
NBC: lệch về bên trái
-Bán cầu bắc, vật chuyển động bị lệch về tay phải theo hướng chuyển động.
- Bán cầu nam, vật chuyển động lệch về tay trái theo hướng chuyển động
- Lực côriolit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông….
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
Bài thuyết trình của tổ em đến đây là hết
Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Võ An Phiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)