THUYET TRINH TIEU LUAN NHAN THUCVA THUC TIEN
Chia sẻ bởi Lê Vinh |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: THUYET TRINH TIEU LUAN NHAN THUCVA THUC TIEN thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC
KHOA: DƯỢC
TIỂU LUẬN:
NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN.
VÀI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC TRONG MỐI LIÊN HỆ BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC
GVHD: Phạm Thị Phương Thoan
Sinh viên: Nhóm 3
NGÀY 5 THÁNG 12 NĂM 2013
NỘI DUNG
Khái niệm nhận thức:
- Là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
Các quá trình nhận thức:
Trực quan sinh động: là giai đoạn nhận thức cảm tính.
Cảm giác: phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người.
Tri giác: phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người.
Biểu tượng: phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan .
Tư duy trừu tượng: là giai đoạn nhận thức lý tính.
- Khái niệm: phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật, là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật
- Phán đoán: liên kết các khái niệm với nhau để khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng.
- Suy lý: liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.
3. Các cấp độ nhận thức:
a. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
- Nhận thức kinh nghiệm: hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học.
- Nhận thức lý luận: là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng.
b. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
- Nhận thức thông thường: là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người.
- Nhận thức khoa hoc: là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của các sự vật. Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái quát lại vừa có tính hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực.
So sánh hai giai đoạn của nhận thức ?
Cảm tính
Lí tính
Nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
Cảm tính là giai đoạn đầu của nhận thức
Nhận thức sự vật trực tiếp,
Nhận thức sự vật chưa sâu sắc
Nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
Là giai đoạn cao của nhận thức
Nhận thức gián tiếp sự vật
Nhận thức sâu sắc về bản chất sự vật
Khái niệm thực tiễn:
- Là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Các hình thức biểu hiện thực tiễn:
Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại của bản thân và xã hội.
Hoạt động chính trị - xã hội : là hoạt động tổ chức của cộng đồng người khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
Những hình ảnh này có ý nghĩa gì?
2. Các hình thức biểu hiện thực tiễn:
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu.
d. Mối quan hệ biện chứng các hình thức biểu hiện
không thể thay thế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, tác động lẫn nhau.
Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất
Mặt khác chúng có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Các tính chất của chân lý:
Tính khách quan
Tính tuyệt đối và tính tương đối
Tính cụ thể
- Các tiêu chuẩn về chân lý: là thực tiễn.
Trả lời câu hỏi có thưởng
Câu hỏi 1:
Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức ? Ví dụ chứng minh?
Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
Ý kiến của nhóm:
Con người quan sát thời tiết từ đó có tri thức về thiên văn.
Từ sự đo đạt ruộng đất con người có tri thức về toán học
Trả lời câu hỏi có thưởng
Câu hỏi 2:
Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Ví dụ chứng minh?
Ý kiến của nhóm:
Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ phương hướng cho nhận thức phát triển.
Thực dân pháp bóc lột nhân dân ta một cách dã man. Hàng triệu con người Việt Nam ta lúc bấy giờ bị chết đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ giải phóng áp bức nô lệ, đánh đuổi thực dân Pháp của dân tộc ta.
Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước. Từ thực tế đó Đảng ta đã đổi mới đất nước chuyển sang cơ chế thị trường.
Trả lời câu hỏi có thưởng
Câu hỏi 3:
Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức ? Ví dụ chứng minh?
Ý kiến của nhóm:
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.
Phát minh khoa học của con người được đưa vào hoạt động thực tiễn làm ra của cải vật chất cho xã hội.
Học sinh tiếp thu kiến thức khoa học của nhân loại để vận dụng nó vào thực tế cuộc sống.
Trả lời câu hỏi có thưởng
Câu hỏi 4:
Vì sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn chân lí ? Ví dụ chứng minh?
Ý kiến của nhóm:
Chân lí
Là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Chỉ có đem những tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ đúng đắn hay sai sót.
Nhà bác học Gadilê phát hiện ra định luật sức cản của không khí
Bác Hồ đã chứng minh “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức.a
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã chỉ rõ :”giáo dục và đạo tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, là động lực thúc đẩy Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”
Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa cũng đã khẳng định :" cần phải coi nhân tài là yếu tố quyết định đối với sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước...".
Trong thời đại ngày nay toàn cầu hóa là xu thế không thể đảo ngược. Trong quá trình đó không có chuyện nước lên thì thuyền lên. Ngược lại đó là sự hợp tác trong cạnh tranh quyết liệt. Điều kiện cần để nước ta thành công trong cuộc đấu tranh này là phải có một đội ngũ nhân lực đủ sức đương đầu với cạnh tranh và hợp tác. Nền giáo dục nước ta có sứ mệch đào tạo ra những người lao động có khả năng thích ứng với những thay đổi công nghệ, những biến động của việc làm, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, sự giao lưu văn hóa, sự chuyển đổi giá trị trong phạm vi khu vực và thế giới mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dõn tộc và cá tính. Giáo dục đào tạo phải cung cấp một nền tảng tri thức với giá trị rộng...
Thực tiễn yêu cầu chúng ta phải thay đổi nhận thức.
Một số hình ảnh minh họa
NHÀ TRƯỜNG MUỐN ĐẠT CHỈ TIÊU
GIÁO VIÊN MUỐN ĐẠT THI ĐUA
BGH, TRƯỞNG PHÓ PHÒNG MUỐN GIỮ “GHẾ”
HỌC SINH MUỐN LÊN LỚP KO CẦN TỐN SỨC
PHU HUYNH MUỐN CON HỌC GIỎI
BỆNH THÀNH TÍCH
Nhưng trong những năm qua giáo dục trong thực tiễn còn rất nhiều những tồn tại mà điển hình là “bệnh thành tích” cụ thể biểu hiện:
Giải bài cho thí sinh tận phòng thi
Sự việc được chính thầy Đỗ Việt Khoa tố giác khi chính thầy tự quay video ghi lại cảnh giáo viên bỏ vị trí coi thi, nhân viên phục vụ vào tận phòng thi phát bài giải cho thí sinh tại trường THPT Phú Xuyên A, Hà Nội. Không chỉ dừng lại ở đó, thầy Khoa còn “châm ngòi” tố cáo giám thị coi thi nhận tiền của nhà trường 700.000 đồng mỗi người để làm ngơ trước tiêu cực.
Video lộn xộn phòng thi
Tháng 9/2006, giáo viên Lê Đình Hoàng dạy Địa lý tại trường THPT bán công Thanh Chương, Nghệ An, đã đưa lên mạng 4 đoạn video với các tiêu đề "Trong phòng thi", "Ném bài", "Môn Địa" và "Môn ngoại ngữ" phản ánh tiêu cực tại Hội đồng thi Nam Đàn 2, Nghệ An.
Thư ký hội đồng sao chép bài giải cho thí sinh
Sự việc diễn ra vào năm 2007, tại Hội đồng thi Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Lương Tài (Bắc Ninh) khi Thanh tra giáo dục đã bắt quả tang thư ký hội đồng thi Nguyễn Thành Bắc đang in sao, giải đề Vật lý cho thí sinh.
Thí sinh hồn nhiên ném tài liệu
Tại kỳ thi tốt nghiệp năm 2012, sự việc tiêu cực thi cử diễn ra ở trường THPT Dân lập Đồi Ngô, Lục Nam, Bắc Giang gây chấn động lớn trong dư luận.
Video dài hơn 6 phút ghi lại cảnh học sinh thản nhiên quay cóp, ném tài liệu trong môn thi Hóa. Video này được chính thí sinh trong phòng thi quay lại. Điều đáng chú ý là mặc dù có tới hai giám thị trong phòng thi nhưng các thí sinh vẫn hồn nhiên trao đổi một cách thoải mái. Thậm chí đáp án bài thi còn được giải sẵn và cho phép tuồn vào phòng thi. Các thí sinh thì cứ thế thay nhau chuyền tay mẩu giấy để chép rồi ném “phao” ngay sau lưng giám thị. Hơn hết video còn ghi lại cảnh một giám thị ngoài hành lang tự tay ném bài cho thí sinh.
Giám thị `lơ` thí sinh
Mới đây nhất, Bộ GD&ĐT nhận được video phản ánh tiêu cực tại Hội đồng thi THPT Quang Trung Hà Đông, Hà Nội tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2013.
Video ghi lại cảnh phòng thi lộn xộn, thí sinh mặc sức trao đổi bài, thậm chí làm hộ bạn trước mặt giám thị tại phòng thi số 35. Trong khi đó giám thị lại làm ngơ và bỏ ra ngoài hành lang nói chuyện. Sự việc diễn ra ở cả hai môn Toán buổi sáng và tiếng Anh buổi chiều ngày 4/6.
LÝ LUẬN:
Hai không “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện.
IV. LIÊN HỆ VỚI BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC
Câu hỏi phụ: Bạn hiểu thế nào là nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”.
Học không chỉ nhằm mục đích nắm được lý thuyết, mà điều quan trọng là phải tiếp thu được kiến thức của loài người thành nhận thức, kinh nghiệm, kỹ năng thái độ cho mình. Mặt khác học đi đôi với hành thì mới kiểm nghiệm được giá trị đích thực của tri thức.
Một xã hội muốn phát triển thì phải có nhiều nhân tài, mà nhân tài là phải có năng lực thật sự, là nguyên khí của quốc gia.
Giáo dục chính là điểm xuất phát, là nơi sản sinh nguồn lực cho sự cường thịnh của một nước, một cộng đồng dân tộc.
Chúng ta cần học tập thật tốt, ra sức học tập và tu dưỡng đạo đức để sau này có thể giúp ích cho xã hội.
Vì thế chúng ta phải quyết tâm thực hiện cuộc vận động hai không “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC
KHOA: DƯỢC
TIỂU LUẬN:
NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN.
VÀI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC TRONG MỐI LIÊN HỆ BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC
GVHD: Phạm Thị Phương Thoan
Sinh viên: Nhóm 3
NGÀY 5 THÁNG 12 NĂM 2013
NỘI DUNG
Khái niệm nhận thức:
- Là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
Các quá trình nhận thức:
Trực quan sinh động: là giai đoạn nhận thức cảm tính.
Cảm giác: phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người.
Tri giác: phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người.
Biểu tượng: phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan .
Tư duy trừu tượng: là giai đoạn nhận thức lý tính.
- Khái niệm: phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật, là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật
- Phán đoán: liên kết các khái niệm với nhau để khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng.
- Suy lý: liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.
3. Các cấp độ nhận thức:
a. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
- Nhận thức kinh nghiệm: hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học.
- Nhận thức lý luận: là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng.
b. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
- Nhận thức thông thường: là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người.
- Nhận thức khoa hoc: là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của các sự vật. Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái quát lại vừa có tính hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực.
So sánh hai giai đoạn của nhận thức ?
Cảm tính
Lí tính
Nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
Cảm tính là giai đoạn đầu của nhận thức
Nhận thức sự vật trực tiếp,
Nhận thức sự vật chưa sâu sắc
Nhận thức đều bắt nguồn từ thực tiễn
Là giai đoạn cao của nhận thức
Nhận thức gián tiếp sự vật
Nhận thức sâu sắc về bản chất sự vật
Khái niệm thực tiễn:
- Là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Các hình thức biểu hiện thực tiễn:
Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại của bản thân và xã hội.
Hoạt động chính trị - xã hội : là hoạt động tổ chức của cộng đồng người khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
Những hình ảnh này có ý nghĩa gì?
2. Các hình thức biểu hiện thực tiễn:
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu.
d. Mối quan hệ biện chứng các hình thức biểu hiện
không thể thay thế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, tác động lẫn nhau.
Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất
Mặt khác chúng có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Các tính chất của chân lý:
Tính khách quan
Tính tuyệt đối và tính tương đối
Tính cụ thể
- Các tiêu chuẩn về chân lý: là thực tiễn.
Trả lời câu hỏi có thưởng
Câu hỏi 1:
Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức ? Ví dụ chứng minh?
Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.
Ý kiến của nhóm:
Con người quan sát thời tiết từ đó có tri thức về thiên văn.
Từ sự đo đạt ruộng đất con người có tri thức về toán học
Trả lời câu hỏi có thưởng
Câu hỏi 2:
Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Ví dụ chứng minh?
Ý kiến của nhóm:
Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ phương hướng cho nhận thức phát triển.
Thực dân pháp bóc lột nhân dân ta một cách dã man. Hàng triệu con người Việt Nam ta lúc bấy giờ bị chết đói. Thực tế đó đặt ra nhiệm vụ giải phóng áp bức nô lệ, đánh đuổi thực dân Pháp của dân tộc ta.
Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước. Từ thực tế đó Đảng ta đã đổi mới đất nước chuyển sang cơ chế thị trường.
Trả lời câu hỏi có thưởng
Câu hỏi 3:
Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức ? Ví dụ chứng minh?
Ý kiến của nhóm:
Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.
Phát minh khoa học của con người được đưa vào hoạt động thực tiễn làm ra của cải vật chất cho xã hội.
Học sinh tiếp thu kiến thức khoa học của nhân loại để vận dụng nó vào thực tế cuộc sống.
Trả lời câu hỏi có thưởng
Câu hỏi 4:
Vì sao thực tiễn được coi là tiêu chuẩn chân lí ? Ví dụ chứng minh?
Ý kiến của nhóm:
Chân lí
Là những tri thức phù hợp với sự vật, hiện tượng mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
Chỉ có đem những tri thức thu nhận được ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ đúng đắn hay sai sót.
Nhà bác học Gadilê phát hiện ra định luật sức cản của không khí
Bác Hồ đã chứng minh “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhận thức.a
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã chỉ rõ :”giáo dục và đạo tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, là động lực thúc đẩy Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”
Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa cũng đã khẳng định :" cần phải coi nhân tài là yếu tố quyết định đối với sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước...".
Trong thời đại ngày nay toàn cầu hóa là xu thế không thể đảo ngược. Trong quá trình đó không có chuyện nước lên thì thuyền lên. Ngược lại đó là sự hợp tác trong cạnh tranh quyết liệt. Điều kiện cần để nước ta thành công trong cuộc đấu tranh này là phải có một đội ngũ nhân lực đủ sức đương đầu với cạnh tranh và hợp tác. Nền giáo dục nước ta có sứ mệch đào tạo ra những người lao động có khả năng thích ứng với những thay đổi công nghệ, những biến động của việc làm, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, sự giao lưu văn hóa, sự chuyển đổi giá trị trong phạm vi khu vực và thế giới mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dõn tộc và cá tính. Giáo dục đào tạo phải cung cấp một nền tảng tri thức với giá trị rộng...
Thực tiễn yêu cầu chúng ta phải thay đổi nhận thức.
Một số hình ảnh minh họa
NHÀ TRƯỜNG MUỐN ĐẠT CHỈ TIÊU
GIÁO VIÊN MUỐN ĐẠT THI ĐUA
BGH, TRƯỞNG PHÓ PHÒNG MUỐN GIỮ “GHẾ”
HỌC SINH MUỐN LÊN LỚP KO CẦN TỐN SỨC
PHU HUYNH MUỐN CON HỌC GIỎI
BỆNH THÀNH TÍCH
Nhưng trong những năm qua giáo dục trong thực tiễn còn rất nhiều những tồn tại mà điển hình là “bệnh thành tích” cụ thể biểu hiện:
Giải bài cho thí sinh tận phòng thi
Sự việc được chính thầy Đỗ Việt Khoa tố giác khi chính thầy tự quay video ghi lại cảnh giáo viên bỏ vị trí coi thi, nhân viên phục vụ vào tận phòng thi phát bài giải cho thí sinh tại trường THPT Phú Xuyên A, Hà Nội. Không chỉ dừng lại ở đó, thầy Khoa còn “châm ngòi” tố cáo giám thị coi thi nhận tiền của nhà trường 700.000 đồng mỗi người để làm ngơ trước tiêu cực.
Video lộn xộn phòng thi
Tháng 9/2006, giáo viên Lê Đình Hoàng dạy Địa lý tại trường THPT bán công Thanh Chương, Nghệ An, đã đưa lên mạng 4 đoạn video với các tiêu đề "Trong phòng thi", "Ném bài", "Môn Địa" và "Môn ngoại ngữ" phản ánh tiêu cực tại Hội đồng thi Nam Đàn 2, Nghệ An.
Thư ký hội đồng sao chép bài giải cho thí sinh
Sự việc diễn ra vào năm 2007, tại Hội đồng thi Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Lương Tài (Bắc Ninh) khi Thanh tra giáo dục đã bắt quả tang thư ký hội đồng thi Nguyễn Thành Bắc đang in sao, giải đề Vật lý cho thí sinh.
Thí sinh hồn nhiên ném tài liệu
Tại kỳ thi tốt nghiệp năm 2012, sự việc tiêu cực thi cử diễn ra ở trường THPT Dân lập Đồi Ngô, Lục Nam, Bắc Giang gây chấn động lớn trong dư luận.
Video dài hơn 6 phút ghi lại cảnh học sinh thản nhiên quay cóp, ném tài liệu trong môn thi Hóa. Video này được chính thí sinh trong phòng thi quay lại. Điều đáng chú ý là mặc dù có tới hai giám thị trong phòng thi nhưng các thí sinh vẫn hồn nhiên trao đổi một cách thoải mái. Thậm chí đáp án bài thi còn được giải sẵn và cho phép tuồn vào phòng thi. Các thí sinh thì cứ thế thay nhau chuyền tay mẩu giấy để chép rồi ném “phao” ngay sau lưng giám thị. Hơn hết video còn ghi lại cảnh một giám thị ngoài hành lang tự tay ném bài cho thí sinh.
Giám thị `lơ` thí sinh
Mới đây nhất, Bộ GD&ĐT nhận được video phản ánh tiêu cực tại Hội đồng thi THPT Quang Trung Hà Đông, Hà Nội tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2013.
Video ghi lại cảnh phòng thi lộn xộn, thí sinh mặc sức trao đổi bài, thậm chí làm hộ bạn trước mặt giám thị tại phòng thi số 35. Trong khi đó giám thị lại làm ngơ và bỏ ra ngoài hành lang nói chuyện. Sự việc diễn ra ở cả hai môn Toán buổi sáng và tiếng Anh buổi chiều ngày 4/6.
LÝ LUẬN:
Hai không “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện.
IV. LIÊN HỆ VỚI BỆNH THÀNH TÍCH TRONG GIÁO DỤC
Câu hỏi phụ: Bạn hiểu thế nào là nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”.
Học không chỉ nhằm mục đích nắm được lý thuyết, mà điều quan trọng là phải tiếp thu được kiến thức của loài người thành nhận thức, kinh nghiệm, kỹ năng thái độ cho mình. Mặt khác học đi đôi với hành thì mới kiểm nghiệm được giá trị đích thực của tri thức.
Một xã hội muốn phát triển thì phải có nhiều nhân tài, mà nhân tài là phải có năng lực thật sự, là nguyên khí của quốc gia.
Giáo dục chính là điểm xuất phát, là nơi sản sinh nguồn lực cho sự cường thịnh của một nước, một cộng đồng dân tộc.
Chúng ta cần học tập thật tốt, ra sức học tập và tu dưỡng đạo đức để sau này có thể giúp ích cho xã hội.
Vì thế chúng ta phải quyết tâm thực hiện cuộc vận động hai không “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)