Thuyết trình thực vật
Chia sẻ bởi Lê Khắc Đường |
Ngày 24/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: thuyết trình thực vật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
NHÓM THUYẾT TRÌNH
1.Lê Khắc Đường 08070742
2.Lê Thị Huyền Trang 08070813
3.Nguyễn Thị Biên Thùy 08070871
4.Nguyễn Thị Duyên 08070814
** LỚP 11SH02 **
Bình Dương,ngày 26 tháng 4 năm 2009
CHƯƠNG I
SỰ THÍCH NGHI CỦA LÁ
1.Lá cây sống ngoài ánh sáng và trong bóng râm.
Tại sao có loài thực vật thích
ánh sáng mặt trời,có loài thực
vật lại thích bóng râm.
2.Lá cây sống ở vùng sa mạc
Nhắc đến sa mạc người ta lại liên tưởng đến cây xương rồng.
Mọi người đều nghĩ hình ảnh của loài thực vật trơ trụi lá,thân thể bao quanh bằng những cái gai nhọn hoắt.
Gai xương rồng chính là lá của chúng bị biến đổi thành.
3.Lá của cây sống trong các rừng ẩm
Cây sống trong các rừng mưa nhiệt đới có những thủy khẩu ở bìa lá và chót lá.Vào buổi sáng, điều kiện độ ẩm quá cao mà sự thoát hơi nước qua thấp, áp lực của rễ mạnh.Do đó,cây thường thải bớt nước ra ngoài thành giọt ở các thủy khẩu này.
- Nhắc tới môi trường ẩm,chúng ta lại nghĩ tới cây mao lương.
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách,lá vươn dài bò trên mặt đất,lá nhiều răng cưa.
Loài mao lương sống ở dưới nước lá có hình bầu dục ít răng cưa,thân thẳng và mảnh.
Mao Lương Nước
Mao Cấn
Cỏ Chân Ngỗng
4.Lá cây biến đổi để leo bám.
VD: - Mướp,nho,dưa leo…(lá biến thành tua)
-Đậu Hà Lan(chỉ có lá phụ chót biến thành tua cuốn)
- Ở những loài có dây leo, lá biến thành tua cuốn để có thể bám quanh các giá thế.
5.Lá biến đổi để bắt mồi hay tự vệ.
- Có một số loài cây ăn thịt,lá biến thành những bọ phận để bắt con trùng.
VD:cây bắt ruồi,cây nắp ấm…
6.Lá biến thành bao hoa.
- Các loài cây làm cảnh có lá đỏ hoa vàng.
-Cây thù du có hoa vàng,xanh lục, đỏ tương đối khó thấy.
-Tuy nhiên cả hai cây này đều tạo ra lá có biến đổi lớn gọi là lá bắc.
-Lá bắc bao quanh các hoa thật và cùng thực hiện chức năng như cánh hoa sặc sỡ.
VD:Cây trạng nguyên
7.Lá cây sống trong môi trường nước và trên cạn.
Môi trường thuỷ sinh tạo ra trên cây những sự thay đổi về hình thái khá quan trọng.
VD: Ở cây rau mác,khi sống trên cạn,thân to,ngắn,lá có cuống,có bề mặt rộng.Còn khi sống trong môi trường nước(thuỷ sinh)thì lá kéo dài hình dải lụa,không có cuống,dạng sợi mảnh.
ChươngIII. SỰ KÌ DIỆU VÀ TÁC DỤNG CỦA LÁ
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I.SỰ KÌ DIỆU CỦA LÁ.
1.Sự khép lại của lá cây mắc cỡ.
- Tại sao khi chạm tay vào lá cây mắc cỡ thì lá cây lại cụp lại?
Tại sao lá me khi về chiều thường rủ xuống?
2.Lá cây màu đỏ quang hợp bằng cách nào?
Còn màu đỏ vì nó có
chứa chất antoxyan
màu đỏ.Tỉ lệ chất
này trong lá nhiều
đến nỗi nó át cả
màu xanh của diệp
lục.
3.Hiện tượng lá cây hướng về ánh nắng mặt trời.
- Hiện tượng cây hướng về ánh nắng được biết là do ảnh hưởng của ánh sáng đối với sự phát trển của cây. Điều này đã được nhà tự nhiên học người Anh,Charles Darwin phát hiện. Ông cho rằng,những mầm non của cỏ hướng về ánh sáng
Bạn có biết tại sao cây hướng về phía ánh nắng và làm thế nào chúng đạt được sự dịch chuyển này?
Chúng ta ,ai cũng biết cây cối tạo thức ăn cho chúng bằng quá trình quang hợp.Những chiếc lá có chất màu xanh lá cây,gọi là diệp luc tố.Khi có ánh nắng,chất diệp lục này biến đổi nước và Cacbonđiôxit thành Ôxi và đường. Ôxi được thải vào không khí còn đường được sử dụng làm thức ăn cho cây.Vì vậy, những chiếc lá hướng về phía ánh sáng để quang hợp hay tạo thức ăn.
Vậy cây thực hiện điều này như thế nào?
Tế bào của cây chứa chất tăng trưởng.Chất này có khuynh hướng di chuyển ra xa ánh sáng Chất này làm cho tế bào
ở bề mặt tối mọc nhanh
hơn tế bào ở bề mặt sáng.
Điều này khiến cho thân
và lá cây mọc hướng vế
ánh sáng.
4.Tại sao lá lại thay đổi màu về mùa thu.
Ai cũng biết, lá có màu xanh vì nó có chứa lượng Chlorophyll dồi dào.Chlorophyll sẽ che các sắc tố khác lần lượt là: anthocyanins và carotenoids.
- Khi mùa hè chuyển sang mùa thu, mức độ chiếu sáng giảm là nguyên nhân làm cho việc sản sinh ra chlorophyll chậm dần.Cùng lúc,anthocyanins được sinh ra nhiều hơn,vì thế những chiếc lá sẽ chuyển sang màu đỏ.
Những chiếc lá chứa nhiều anthocynins và carotenoids sẽ có màu da cam.
- Còn nếu chứa carotenoids và một lượng ít hoặc không có anthocyanins sẽ có màu vàng.
Nếu thiếu những sắc tố trên thì những thành phần hoá học khác của cây cũng ảnh hưởng đến màu của lá.Chất tannins là một ví dụ, nó gây ra màu nâu của lá cây sồi.
5.Vì sao cây ôn đới rụng lá vào mùa thu,cây nhiệt đới rụng vào mùa đông
- Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây vẫn xanh, hoặc chỉ hơi chớm vàng. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào, và chỉ mới chớm đông, cây đã trơ trụi kiểu "mất áo". Điều gì khiến chúng trút bỏ bộ cánh của mình sớm như vậy
- Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi.
- Mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
6.Cây ở Hà Nội rụng lá hàng loạt.
Thảm lá rụng trên vỉa hè đường Hoàng Diệu,Hà Nội ,sáng 25/2 . (ảnh:Hoàng Hà)
7.Vậy những cây lá xanh bốn mùa như tùng bách thì sao?
- Vậy tại sao tùng bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Đó là vì lá của chúng dày và nhỏ hơn các loài cây khác (lá kim). Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một vài phần chục các loại cây có lá to khác. Cho nên, lá của nó có thể trụ qua mùa đông
II.TÁC DỤNG CỦA LÁ ĐỐI VỚI THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
1.Đối với thiên nhiên.
- Oxi trong không khí mà chúng ra sử dụng hằng ngày là sản phẩm của quá trình quang hợp.
- Lá cây còn có tác dụng làm giảm thiểu tác hại của “hiệu ứng nhà kính”.
2.Đối với đời sống con người.
a)Mồng Tơi-Cây Rau-Cây Thuốc.
Đặc điểm thực vật học:
- Cây thân thảo, leo, có dây quấn.
- Lá mọc so le, phiến lá nguyên và mọng nước.
- Hoa xếp thành bông.
- Quả bé, hình cầu hay hình trứng.
Công dụng:
- Rau mồng tơi có thể dùng để luộc ăn, nấu canh với cua, tép…
- Rau mồng tơi có vị chua, tính lạnh, thông đại tiểu tiện hoặc dã nát bôi ngoài da để chữa trị rôm sảy.
b)Cây Tía Tô-Cây Rau-Cây Thuốc Quý.
Thành phần chủ yếu: chứa tinh dầu.
Tác dụng dược lý:
- Làm ra mồ hôi, giải cảm.
- Lợi tiểu.
- Trợ tiêu hóa (kiện vị) uống nước sắc làm tăng tiết dịch vị, tăng nhu động dạ dày.
-Tiêu đờm giảm ho, giảm xuất tiết của phế quản (hạt có tác dụng tiêu đờm mạnh hơn)
- Giải ngộ độc ốc cua gây đau bụng, nôn mửa.
c)Rau Má-Vị thuốc quý-Giá rẻ-Hiệu quả cao.
Rau má là một loại rau thông dụng có tác dụng sát trùng giải độc, thanh nhiệt lương huyết. Ngoài ra, rau má cũng là loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao, có nhiều sinh tố, khoáng chất, những chất chống oxy hóa, có thể dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm sự lão hóa, cải thiện vi tuần hoàn và chữa nhiều chứng bệnh về da.
ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
NHÓM BIÊN SOẠN
.Lê Khắc Đường 08070742
.Lê Thị Huyền Trang 08070813
.Nguyễn Thị Biên Thùy 08070871
.Nguyễn Thị Duyên 08070814
Bình Dương,ngày 26 tháng 4 năm 2009
NHÓM THUYẾT TRÌNH
1.Lê Khắc Đường 08070742
2.Lê Thị Huyền Trang 08070813
3.Nguyễn Thị Biên Thùy 08070871
4.Nguyễn Thị Duyên 08070814
** LỚP 11SH02 **
Bình Dương,ngày 26 tháng 4 năm 2009
CHƯƠNG I
SỰ THÍCH NGHI CỦA LÁ
1.Lá cây sống ngoài ánh sáng và trong bóng râm.
Tại sao có loài thực vật thích
ánh sáng mặt trời,có loài thực
vật lại thích bóng râm.
2.Lá cây sống ở vùng sa mạc
Nhắc đến sa mạc người ta lại liên tưởng đến cây xương rồng.
Mọi người đều nghĩ hình ảnh của loài thực vật trơ trụi lá,thân thể bao quanh bằng những cái gai nhọn hoắt.
Gai xương rồng chính là lá của chúng bị biến đổi thành.
3.Lá của cây sống trong các rừng ẩm
Cây sống trong các rừng mưa nhiệt đới có những thủy khẩu ở bìa lá và chót lá.Vào buổi sáng, điều kiện độ ẩm quá cao mà sự thoát hơi nước qua thấp, áp lực của rễ mạnh.Do đó,cây thường thải bớt nước ra ngoài thành giọt ở các thủy khẩu này.
- Nhắc tới môi trường ẩm,chúng ta lại nghĩ tới cây mao lương.
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách,lá vươn dài bò trên mặt đất,lá nhiều răng cưa.
Loài mao lương sống ở dưới nước lá có hình bầu dục ít răng cưa,thân thẳng và mảnh.
Mao Lương Nước
Mao Cấn
Cỏ Chân Ngỗng
4.Lá cây biến đổi để leo bám.
VD: - Mướp,nho,dưa leo…(lá biến thành tua)
-Đậu Hà Lan(chỉ có lá phụ chót biến thành tua cuốn)
- Ở những loài có dây leo, lá biến thành tua cuốn để có thể bám quanh các giá thế.
5.Lá biến đổi để bắt mồi hay tự vệ.
- Có một số loài cây ăn thịt,lá biến thành những bọ phận để bắt con trùng.
VD:cây bắt ruồi,cây nắp ấm…
6.Lá biến thành bao hoa.
- Các loài cây làm cảnh có lá đỏ hoa vàng.
-Cây thù du có hoa vàng,xanh lục, đỏ tương đối khó thấy.
-Tuy nhiên cả hai cây này đều tạo ra lá có biến đổi lớn gọi là lá bắc.
-Lá bắc bao quanh các hoa thật và cùng thực hiện chức năng như cánh hoa sặc sỡ.
VD:Cây trạng nguyên
7.Lá cây sống trong môi trường nước và trên cạn.
Môi trường thuỷ sinh tạo ra trên cây những sự thay đổi về hình thái khá quan trọng.
VD: Ở cây rau mác,khi sống trên cạn,thân to,ngắn,lá có cuống,có bề mặt rộng.Còn khi sống trong môi trường nước(thuỷ sinh)thì lá kéo dài hình dải lụa,không có cuống,dạng sợi mảnh.
ChươngIII. SỰ KÌ DIỆU VÀ TÁC DỤNG CỦA LÁ
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I.SỰ KÌ DIỆU CỦA LÁ.
1.Sự khép lại của lá cây mắc cỡ.
- Tại sao khi chạm tay vào lá cây mắc cỡ thì lá cây lại cụp lại?
Tại sao lá me khi về chiều thường rủ xuống?
2.Lá cây màu đỏ quang hợp bằng cách nào?
Còn màu đỏ vì nó có
chứa chất antoxyan
màu đỏ.Tỉ lệ chất
này trong lá nhiều
đến nỗi nó át cả
màu xanh của diệp
lục.
3.Hiện tượng lá cây hướng về ánh nắng mặt trời.
- Hiện tượng cây hướng về ánh nắng được biết là do ảnh hưởng của ánh sáng đối với sự phát trển của cây. Điều này đã được nhà tự nhiên học người Anh,Charles Darwin phát hiện. Ông cho rằng,những mầm non của cỏ hướng về ánh sáng
Bạn có biết tại sao cây hướng về phía ánh nắng và làm thế nào chúng đạt được sự dịch chuyển này?
Chúng ta ,ai cũng biết cây cối tạo thức ăn cho chúng bằng quá trình quang hợp.Những chiếc lá có chất màu xanh lá cây,gọi là diệp luc tố.Khi có ánh nắng,chất diệp lục này biến đổi nước và Cacbonđiôxit thành Ôxi và đường. Ôxi được thải vào không khí còn đường được sử dụng làm thức ăn cho cây.Vì vậy, những chiếc lá hướng về phía ánh sáng để quang hợp hay tạo thức ăn.
Vậy cây thực hiện điều này như thế nào?
Tế bào của cây chứa chất tăng trưởng.Chất này có khuynh hướng di chuyển ra xa ánh sáng Chất này làm cho tế bào
ở bề mặt tối mọc nhanh
hơn tế bào ở bề mặt sáng.
Điều này khiến cho thân
và lá cây mọc hướng vế
ánh sáng.
4.Tại sao lá lại thay đổi màu về mùa thu.
Ai cũng biết, lá có màu xanh vì nó có chứa lượng Chlorophyll dồi dào.Chlorophyll sẽ che các sắc tố khác lần lượt là: anthocyanins và carotenoids.
- Khi mùa hè chuyển sang mùa thu, mức độ chiếu sáng giảm là nguyên nhân làm cho việc sản sinh ra chlorophyll chậm dần.Cùng lúc,anthocyanins được sinh ra nhiều hơn,vì thế những chiếc lá sẽ chuyển sang màu đỏ.
Những chiếc lá chứa nhiều anthocynins và carotenoids sẽ có màu da cam.
- Còn nếu chứa carotenoids và một lượng ít hoặc không có anthocyanins sẽ có màu vàng.
Nếu thiếu những sắc tố trên thì những thành phần hoá học khác của cây cũng ảnh hưởng đến màu của lá.Chất tannins là một ví dụ, nó gây ra màu nâu của lá cây sồi.
5.Vì sao cây ôn đới rụng lá vào mùa thu,cây nhiệt đới rụng vào mùa đông
- Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây vẫn xanh, hoặc chỉ hơi chớm vàng. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào, và chỉ mới chớm đông, cây đã trơ trụi kiểu "mất áo". Điều gì khiến chúng trút bỏ bộ cánh của mình sớm như vậy
- Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi.
- Mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
6.Cây ở Hà Nội rụng lá hàng loạt.
Thảm lá rụng trên vỉa hè đường Hoàng Diệu,Hà Nội ,sáng 25/2 . (ảnh:Hoàng Hà)
7.Vậy những cây lá xanh bốn mùa như tùng bách thì sao?
- Vậy tại sao tùng bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Đó là vì lá của chúng dày và nhỏ hơn các loài cây khác (lá kim). Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một vài phần chục các loại cây có lá to khác. Cho nên, lá của nó có thể trụ qua mùa đông
II.TÁC DỤNG CỦA LÁ ĐỐI VỚI THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.
1.Đối với thiên nhiên.
- Oxi trong không khí mà chúng ra sử dụng hằng ngày là sản phẩm của quá trình quang hợp.
- Lá cây còn có tác dụng làm giảm thiểu tác hại của “hiệu ứng nhà kính”.
2.Đối với đời sống con người.
a)Mồng Tơi-Cây Rau-Cây Thuốc.
Đặc điểm thực vật học:
- Cây thân thảo, leo, có dây quấn.
- Lá mọc so le, phiến lá nguyên và mọng nước.
- Hoa xếp thành bông.
- Quả bé, hình cầu hay hình trứng.
Công dụng:
- Rau mồng tơi có thể dùng để luộc ăn, nấu canh với cua, tép…
- Rau mồng tơi có vị chua, tính lạnh, thông đại tiểu tiện hoặc dã nát bôi ngoài da để chữa trị rôm sảy.
b)Cây Tía Tô-Cây Rau-Cây Thuốc Quý.
Thành phần chủ yếu: chứa tinh dầu.
Tác dụng dược lý:
- Làm ra mồ hôi, giải cảm.
- Lợi tiểu.
- Trợ tiêu hóa (kiện vị) uống nước sắc làm tăng tiết dịch vị, tăng nhu động dạ dày.
-Tiêu đờm giảm ho, giảm xuất tiết của phế quản (hạt có tác dụng tiêu đờm mạnh hơn)
- Giải ngộ độc ốc cua gây đau bụng, nôn mửa.
c)Rau Má-Vị thuốc quý-Giá rẻ-Hiệu quả cao.
Rau má là một loại rau thông dụng có tác dụng sát trùng giải độc, thanh nhiệt lương huyết. Ngoài ra, rau má cũng là loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao, có nhiều sinh tố, khoáng chất, những chất chống oxy hóa, có thể dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm sự lão hóa, cải thiện vi tuần hoàn và chữa nhiều chứng bệnh về da.
ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
NHÓM BIÊN SOẠN
.Lê Khắc Đường 08070742
.Lê Thị Huyền Trang 08070813
.Nguyễn Thị Biên Thùy 08070871
.Nguyễn Thị Duyên 08070814
Bình Dương,ngày 26 tháng 4 năm 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khắc Đường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)